Diễn ra từ ngày 23 - 25/8, triển lãm ảnh 'Tự hào Hà Nội' được trưng bày bên cầu Long Biên lịch sử, được xem là điểm độc đáo khác lạ.
Chủ tịch thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh nhấn mạnh, phấn đấu ít nhất đến cuối năm 2024 huyện Đông Anh và Gia Lâm được công nhận thành quận, năm 2025 tập trung đưa huyện Thanh Trì, Hoài Đức thành quận.
Theo Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, hàng năm trên toàn quốc diễn ra hơn 8.800 lễ hội, trong đó địa phương này có khoảng 1.500 lễ hội.
Ngày 11/6, tại huyện Đông Anh (TP Hà Nội), Tổ đại biểu HĐND TP – Đơn vị bầu cử số 21 đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Đông Anh trước Kỳ họp thứ 17, HĐND TP khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 – 2026.
Với những giá trị tinh túy và đặc sắc hội tụ văn hóa Việt, Hà Nội đang đón nhận những cơ hội trở thành điểm đến ưa chuộng của du khách trên phạm vi toàn cầu với những giá trị thăng hoa về văn hóa.
Theo Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, GS.TS. LÊ HỒNG LÝ, trong xã hội hiện đại, lễ hội truyền thống có vai trò rất lớn đối với sự phát triển văn hóa, cũng như kinh tế - xã hội; vì vậy cần cân nhắc vấn đề được - mất khi phục hồi, bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội một cách hài hòa, hợp lý.
Những ngày đầu xuân, hàng loạt hoạt động văn hóa, lễ hội truyền thống diễn ra tại huyện Đông Anh, thu hút nhiều du khách.
Thành phố Hà Nội cũng như các địa phương trên cả nước đã bước vào mùa lễ hội xuân với nhiều hoạt động phong phú, sôi động. Điều này đòi hỏi công tác tổ chức và quản lý lễ hội của các cơ quan chức năng, địa phương phải hết sức chặt chẽ, nghiêm túc để có một mùa lễ hội an toàn, văn minh. Trong đó, vấn nạn cờ bạc trực tiếp hay núp bóng các trò chơi dân gian phải được ngăn chặn và xử lý triệt để.
Mùa lễ hội năm 2024 vừa bắt đầu được vài ngày và mang tới cảm giác bình yên, an toàn cho người đi trẩy hội khi những 'điểm nóng' về tình trạng tranh cướp lộc, chen lấn, ẩu đả đã không còn. Tất cả các hoạt động vui xuân đều diễn ra trong trật tự, văn minh.
Những ngày đầu xuân mới, nhiều lễ hội truyền thống đã khai hội phục vụ nhu cầu của người dân và du khách thập phương. Năm nay, công tác tổ chức được các địa phương lên kế hoạch từ sớm với sự cam kết sẽ bảo đảm lễ hội diễn ra an toàn, văn minh.
Nhân dân và du khách về dự lễ hội Cổ Loa xuân Giáp Thìn 2024 ai cũng một lòng thành kính, cầu mong một năm mưa thuận gió hòa, nhà nhà hạnh phúc, đất nước phồn vinh.
Với tinh thần giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, đưa văn hóa trở thành tài nguyên và động lực để phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế du lịch, TP Hà Nội đã tổ chức nhiều chương trình, hoạt động đặc sắc, hấp dẫn, nhằm phục vụ Nhân dân Thủ đô cũng như thu hút du khách đến Hà Nội tham quan, trải nghiệm dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Ngày 15.2, tức mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn, nhiều địa phương đã tưng bừng khai hội mùa xuân, thu hút đông đảo người dân và du khách thập phương.
Lễ hội Cổ Loa là dịp người dân tưởng nhớ công đức An Dương Vương xây dựng đất nước, đồng thời, cũng là dịp để nhắc nhớ mọi người về những bài học trong bảo vệ độc lập dân tộc.
Sáng 15/2 (tức mùng 6 tháng Giêng), huyện Đông Anh (Hà Nội) đã tổ chức khai mạc Lễ hội Cổ Loa xuân Giáp Thìn 2024.
Ngày 15/2, huyện Đông Anh (TP Hà Nội) tổ chức khai mạc Lễ hội Cổ Loa xuân Giáp Thìn 2024. Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Hà Minh Hải đã tới dự và dâng hương.
Lễ hội Cổ Loa: DSVH phi vật thể quốc gia; Khai hội chùa Hương 2024; Hà Nội đón hơn 650.000 lượt khách trong dịp Tết Giáp Thìn; Năm 2024 sẽ tổ chức hai kỳ kiểm định công chức; Israel tuyên bố thực hiện một chiến dịch mạnh mẽ ở Rafah... là một số nội dung đáng chú ý trong chương trình Thời sự 11h30 hôm nay.
Sáng 15-2 (mùng 6 tháng Giêng), hàng nghìn đại biểu, người dân và du khách thập phương đã dự Lễ hội Cổ Loa.
Sáng 15/2/2024 (mùng 6 tháng Giêng), Lễ hội Cổ Loa - Di sản Văn hóa Phi vật thể cấp Quốc gia chính thức khai mạc với các nghi thức quan trọng.
Lễ hội Cổ Loa diễn ra vào ngày mùng 6 tháng Giêng (âm lịch) hằng năm với không gian tổ chức chính tại đền Thượng thuộc huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội.
Lễ hội Cổ Loa là một trong những lễ hội có từ lâu đời của văn hóa người Việt, với không gian tổ chức chính tại đền Thượng, nơi thờ vua Thục Phán An Dương Vương, người có công xây dựng nước Âu Lạc, kinh đô Cổ Loa, thuộc huyện Đông Anh, TP Hà Nội.
Hôm nay, ngày 14-2 (mùng 5 Tết), hàng ngàn người dân và du khách đã về Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội) tham dự Lễ hội Cổ Loa Xuân Giáp Thìn 2024.
Sáng nay 14/02, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa (huyện Đông Anh), Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong cùng đại diện lãnh đạo huyện Đông Anh đã làm lễ dâng hương nhân dịp Lễ hội đền Cổ Loa 2024.
Hà Nội - Thủ đô ngàn năm văn hiến, sở hữu nhiều di sản và lễ hội nhất cả nước. Trong đó, hội làng những ngày đầu Xuân là nét văn hóa đặc sắc, giữ vai trò bảo tồn, phát huy đời sống tinh thần của người dân thành thị trong nhịp sống hiện đại.
Ngày 14/2 (mùng 5 Tết) hàng nghìn du khách đã đổ về Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội) để tham dự Lễ hội Cổ Loa Xuân Giáp Thìn 2024.
Trong tháng Giêng này bên cạnh các hoạt động văn hóa tại Hà Nội sẽ diễn ra nhiều lễ hội lớn hứa hẹn tạo không khí vui tươi đón chào năm mới cho nhân dân và du khách.
Trong tháng Giêng này bên cạnh các hoạt động văn hóa tại Hà Nội sẽ diễn ra nhiều lễ hội lớn, hứa hẹn tạo không khí vui tươi đón chào năm mới cho nhân dân và du khách.
Mỗi dịp xuân về, cùng với nhiều hoạt động văn hóa thì các lễ hội lớn trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng được tổ chức, tạo không khí vui tươi đón chào năm mới.
Hà Nội từ lâu đã trở thành cái nôi văn hóa của dân tộc. Hàng năm, cứ dịp Tết đến xuân về, cùng với hàng loạt những hoạt động văn hóa thì các lễ hội lớn trên địa bàn thành phố cũng được tổ chức, tạo không khí vui tươi đón chào năm mới. Đồng thời, cũng là thời khắc để những người con mọi miền tổ quốc tham gia và tưởng nhớ về những bậc thánh nhân có công xây dựng, gìn giữ non sông đất nước.
Cứ đến dịp đầu năm mới, người dân Việt Nam lại nô nức tham gia những lễ hội truyền thống. Đây cũng là dịp nhiều lễ hội lớn diễn ra trên khắp cả nước với những nét văn hóa độc đáo. Dưới đây là những lễ hội lớn ở miền Bắc mà bạn không nên bỏ qua trong dịp đầu xuân.
Thành phố Hà Nội tổ chức nhiều chương trình, hoạt động sôi động, hấp dẫn, thu hút du khách đến Thủ đô tham quan, trải nghiệm dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Hà Nội chuẩn bị bước vào mùa lễ hội Xuân 2024. Cùng với sự hồ hởi, sôi động của một mùa lễ hội mới, công tác quản lý và tổ chức lễ hội trên địa bàn lại được đặt ra bởi thành phố luôn quan tâm đến sự an toàn, văn minh cũng như việc giữ gìn bản sắc truyền thống của các lễ hội.
Chuẩn bị cho mùa lễ hội 2024 diễn ra an toàn, văn minh, các địa phương của Hà Nội đã lên các kế hoạch chuẩn bị tổ chức lễ hội truyền thống với nhiều điểm mới, hấp dẫn hơn. Cùng với đó, thành phố cũng ban hành kế hoạch về quản lý, tổ chức lễ hội truyền thống bảo đảm diễn ra vui tươi, tiết kiệm, đúng truyền thống.
Ngày 23/12, huyện Đông Anh (TP Hà Nội) tổ chức Lễ đón nhận quyết định và trao giấy chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghệ thuật trình diễn múa rối nước Đào Thục (xã Thụy Lâm).
Trong bối cảnh phát triển kinh tế, xã hội hiện nay, đặc biệt trong chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa và du lịch, các giá trị văn hóa truyền thống trong đó có các lễ hội cổ truyền là nguồn lực quan trọng.
Sau một thời gian dài vắng bóng hoặc thiếu những nghi thức truyền thống được coi là giá trị cốt lõi, gần đây, các lễ hội truyền thống, các nghi thức trong lễ hội tại Hà Nội đang dần được hồi sinh. Nhiều lễ hội với các nghi thức độc đáo đã được khôi phục. Để làm được điều này, vai trò của cộng đồng mang tính quyết định, bởi cộng đồng chính là chủ thể của di sản.
Nhiều di sản văn hóa phi vật thể, nhất là các lễ hội truyền thống có niên đại nghìn năm đất Kinh kỳ đã được phục dựng, tái hiện rất quy mô, góp phần làm cho 'bức tranh lễ hội' ở Việt Nam trở nên phong phú và độc đáo, đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn hóa, đời sống tín ngưỡng, tâm linh của người dân và phục vụ phát triển công nghiệp văn hóa.
Văn hóa không chỉ là một món ăn tinh thần thuần túy mà đang là một nguồn lực để phát triển kinh tế ngày càng mạnh mẽ, đóng góp vào sự phát triển của Hà Nội.
Là sản phẩm sáng tạo phục vụ nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng và giúp làm giàu đời sống văn hóa cộng đồng, qua thời gian, lễ hội dân gian trở thành một loại hình di sản quan trọng, không chỉ minh chứng cho bề dày lịch sử, sức sáng tạo của Hà Nội, mà còn khẳng định tiềm năng, lợi thế phát triển công nghiệp văn hóa trên mảnh đất ngàn năm văn hiến. Câu hỏi đặt ra là, làm sao khơi thông các nguồn lực để lễ hội thực sự trở thành một sản phẩm văn hóa ấn tượng trong các ngành công nghiệp văn hóa của Thủ đô?
Sau 3 năm gián đoạn vì dịch bệnh, những ngày đầu năm 2023, nhiều lễ hội mùa Xuân có quy mô lớn và kéo dài đã khởi động trở lại.
Cứ độ mùa xuân, trên cả nước lại diễn ra nhiều lễ hội rộn ràng, gắn với văn hóa các vùng miền. Trong số đó, có những lễ hội đến từ sự giao thoa văn hóa, nhưng cũng có những lễ hội được ra đời từ bản sắc Việt, làm nên nét đẹp độc đáo chỉ riêng có của nước ta.
Sáng 3/2, các Ban của HĐND TP Hà Nội đã tổ chức đoàn khảo sát công tác quản lý và tổ chức lễ hội Xuân 2023 tại Đền Sái (xã Thụy Lâm) và Đền Cổ Loa (xã Cổ Loa); khảo sát tiến độ Dự án xây dựng Đền thờ Đức vua Ngô Quyền tại huyện Đông Anh.
Pho tượng An Dương Vương tại Khu di tích Cổ Loa là pho tượng cổ bằng đồng duy nhất về ngài hiện được biết đến ở nước ta. Điều này càng có ý nghĩa hơn khi pho tượng được thờ tại chính nơi ngài dựng nghiệp cách đây hàng nghìn năm.
Sau Tết, nhiều hoạt động lễ hội truyền thống, du xuân khác nhau sẽ còn được diễn ra. Hình thức tổ chức và nội dung các lễ hội đan xen giữa tín ngưỡng dân gian, thờ thần hoàng làng, tín ngưỡng phồn thực… Sau đây là một vài lễ hội nổi bật trên phạm vi cả nước diễn ra trong tháng Giêng.Được biết, năm 2021, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định về đề án số hóa dữ liệu lễ hội tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025. Trong đó, giai đoạn từ năm 2023-2025, các đơn vị liên quan sẽ tiến hành số hóa và xây dựng cơ sở dữ liệu về lễ hội văn hóa, lễ hội ngành nghề và lễ hội có nguồn gốc từ nước ngoài; hoàn thiện phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu và cổng thông tin về lễ hội của Việt Nam; đào tạo tập huấn khai thác sử dụng phần mềm. Mục tiêu của đề án là số hóa hết dữ liệu các loại hình lễ hội truyền thống…
Trong số các lễ hội tại Hà Nội năm nay, lễ hội Cổ Loa, huyện Đông Anh là một trong những điểm thu hút khách du lịch nhờ vào các nghi thức rước, tế lễ theo truyền thống và các hoạt động vui chơi như: cờ người, đu tiên, bắn nỏ, đấu vật, hát tuồng, quan họ, múa rối…Lễ hội Cổ Loa cũng vừa được ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Ngày 27-1 (mùng 6 tháng Giêng), tại Khu di tích quốc gia đặc biệt đền thờ Hai Bà Trưng (Hà Nội), Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân dự lễ kỷ niệm 1983 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khai mạc Lễ hội đền Hai Bà Trưng Xuân Quý Mão 2023.
Trong phòng chờ của chuyến bay bị hoãn gần một tiếng đồng hồ sau đợt nghỉ Tết, tôi nghe hai ông khách ngồi gần tranh luận sôi nổi chuyện Tết ngày càng khác xưa, 'hồi trước thế này thế kia, nay thì nhạt như nước ốc…'.
Lễ hội đền Cổ Loa năm nay thu hút hàng nghìn lượt người tham dự. Trong dịp này, Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh, Hà Nội công bố quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc đưa Lễ hội Cổ Loa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sáng 27/1/2023 (mùng 6 Tết Quý Mão), Lễ hội cổ truyền xã Cổ Loa – xuân Quý Mão năm 2023 diễn ra tại khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa (xã Cổ loa, huyện Đông Anh).
Kinhtedothi – Ngày 27/1 (mùng 6 Tết Nguyên đán Quý Mão 2023), huyện Đông Anh (Hà Nội) tổ chức khai mạc Lễ hội đền Cổ Loa – Di tích lịch sử, kiến trúc và nghệ thuật, Di tích quốc gia đặc biệt.