Tuyên Quang, vùng đất giàu giá trị văn hóa chờ đợi du khách khám phá

Quần tụ trên vùng đất giàu truyền thống cách mạng, hơn 22 dân tộc tại Tuyên Quang mang đến cho du khách bức tranh văn hóa đặc sắc, trong đó nổi bật là chuỗi lễ hội độc đáo được tổ chức quanh năm.

Đến Sa Pa và trải nghiệm 'những lần đầu tiên'

Lần đầu tiên nữ du khách được nhìn thấy dãy Hoàng Liên Sơn trùng điệp nằm giữa thung lũng mây trắng muốt như tranh vẽ, lần đầu tiên được tham gia lễ hội của người dân tộc thiểu số vùng cao Tây Bắc và lần đầu tiên được nếm thử các món rau rừng cùng nền ẩm thực độc đáo, phong phú, mới lạ.

Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch

Thời gian qua, tỉnh luôn quan tâm triển khai các thành phần dự án trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030.

Mạng xã hội với vấn đề tuyên truyền vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Mạng xã hội chỉ xuất hiện ở vùng dân tộc thiểu số từ 6 - 8 năm, nhưng nó có tác động mạnh mẽ đến quan hệ xã hội của tộc người. Trước hết là hình thành ý thức cộng đồng tộc người cao, mang phạm vi xuyên biên giới, phạm vi toàn cầu.

Du Già - điểm đến ấn tượng trên cao nguyên đá Đồng Văn

Xã Du Già (huyện Yên Minh) nằm cách thành phố Hà Giang chừng 70km, thuộc Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn. Quãng đường tuy không quá dài nhưng để đến được Du Già, du khách sẽ phải mất khá nhiều thời gian bởi địa hình phức tạp, liên tục phải đổ đèo vượt dốc. Bù lại, thiên nhiên hoang sơ và cảnh vật yên bình nơi đây là món quà xứng đáng khiến du khách chỉ muốn lưu lại mãi...

ỦY BAN VĂN HÓA, GIÁO DỤC KHẢO SÁT TẠI SA PA, LÀO CAI

Chiều 25/4, Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đã làm việc với UBND thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai, về kết quả thực hiện chính sách pháp luật về di sản văn hóa, du lịch trên địa bàn giai đoạn 2017 - 2023.

Khai mạc Festival Khèn Mông Hà Giang và Lễ hội ẩm thực 3 miền Bắc - Trung - Nam

Tối 22.4 tại Quảng trường 26.3 thành phố Hà Giang, Festival Khèn Mông tỉnh Hà Giang và Lễ hội Văn hóa Ẩm thực ba miền Bắc - Trung - Nam năm 2023 đã chính thức khai mạc.

Khai mạc Festival Khèn Mông Hà Giang và Lễ hội ẩm thực 3 miền

Trong khuôn khổ sự kiện có các hoạt động như lễ hội ẩm thực 3 miền, chương trình nghệ thuật đặc sắc của các đoàn nghệ thuật trong và ngoài tỉnh.

Khai mạc Festival Khèn Mông Hà Giang và Lễ hội ẩm thực 3 miền Bắc - Trung - Nam

Tối 22/4, Festival Khèn Mông tỉnh Hà Giang và Lễ hội Văn hóa Ẩm thực ba miền Bắc - Trung - Nam năm 2023 đã khai mạc tại Quảng trường 26/3.

Đa dạng hóa sản phẩm du lịch - Giải pháp đưa du lịch Sa Pa phát triển

Thời gian qua, những nỗ lực đa dạng hóa các sản phẩm du lịch mang nét đặc trưng riêng có của địa phương đã và đang mang đến những kết quả ấn tượng cho du lịch Sa Pa.

Lai Châu – phên dậu vững bền, bài 9: Trầm tích di sản văn hóa

Sở hữu 30 di tích lịch sử văn hóa và danh thắng được xếp hạng, trong đó có 5 di tích cấp quốc gia, Lai Châu là mảnh đất thấm đẫm di sản văn hóa phi vật thể như xòe Thái, kéo co, hát Then...

Độc đáo Lễ hội Áp Hô Chiêng ở Lai Châu

Một cảnh tượng vô cùng ngoạn mục khi cả trăm cô gái Thái hất tung mái tóc lên cao, bung tỏa những dòng nước khắp không trung tại lễ hội gội đầu (hay còn được gọi là Lễ hội Áp Hô Chiêng), diễn ra ở bản Vàng Pheo, xã Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu.

Hà Giang: Phát triển du lịch cộng đồng hiệu quả, bền vững

Với những thuận lợi về cảnh quan thiên nhiên, tính nguyên sơ, bản sắc văn hóa truyền thống, phong tục tập quán, lễ hội, được bảo tồn lưu giữ nét văn hóa đặc trưng của dân tộc khu vực miền núi, Hà Giang đã thu hút sự quan tâm của nhiều doanh nghiệp lữ hành và khách du lịch, bước đầu hình thành một số điểm du lịch cộng đồng tiềm năng.

Nối 'nhịp cầu' văn hóa – du lịch

Năm 2023, cùng với nhiều sự kiện văn hóa được tỉnh và các địa phương đứng ra tổ chức đã thu hút đông đảo du khách trong nước, quốc tế đến với du lịch Hòa Bình. Từ đây, mở ra cơ hội quảng bá về miền đất, con người, nền văn hóa Hòa Bình đậm đà bản sắc.

Khai thác lợi thế văn hóa 'hút' khách về bản làng Lai Châu

Văn hóa đặc trưng của từng dân tộc đang là thế mạnh riêng vốn có, tạo sức hút du khách đến với Lai Châu. Lợi thế này đang được các cấp, ngành, địa phương giữ gìn, khơi dậy và phát huy để giới thiệu, quảng bá trong chiến lược phát triển du lịch cộng đồng.

'Sức mạnh mềm' của lễ hội truyền thống

Lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số(DTTS) ở nước ta đã tạo ra nhiều giá trị văn hóa đặc sắc. Đây được ví như 'kho tàng' quý báu góp phần làm giàu nền văn hóa Việt Nam, đậm đà bản sắc dân tộc.

Để có mùa lễ hội sôi động và an toàn

Sau 2 năm tạm dừng và giảm quy mô tổ chức các hoạt động lễ hội do ảnh hưởng của dịch Covid-19, mùa lễ hội năm 2023 được tổ chức trở lại thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia. Các lễ hội mang đậm giá trị văn hóa truyền thống được tổ chức quy mô cả phần lễ và phần hội sôi động và an toàn.

Gìn giữ 'bảo tàng sống' của cộng đồng

Là hình thức sinh hoạt văn hóa của bản làng, gắn liền với quá trình phát triển của cộng đồng, lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số luôn được quan tâm gìn giữ, phát huy, đáp ứng nhu cầu tâm linh, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa đặc sắc nhất của đồng bào.

Sự kiện nổi bật ngày 4.2

Trong chương trình thăm và làm việc tại tỉnh Bình Định, chiều 4.2, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khánh thành hồ chứa nước Đồng Mít (xã An Trung, huyện An Lão) và thăm nhân dân khu tái định cư dự án ở xã An Dũng.

Ngày hội văn hóa dân tộc Mông Hà Giang năm 2023

Sáng 4.2, Ngày hội văn hóa dân tộc Mông và Festival khèn Mông năm 2023 đã khai mạc tại Sân vận động huyện Mèo Vạc, Hà Giang.

Rẽ sương, vượt núi về Lai Châu trẩy hội Gầu tào

Trong không khí rộn ràng những ngày đầu xuân mới, hàng nghìn người dân và du khách đã rẽ sương, vượt núi tìm về xã Dào San, huyện Phong Thổ (Lai Châu) để chung vui trong hội Gầu tào.

Đặc sắc Ngày hội Văn hóa dân tộc Mông và Festival khèn Mông năm 2023

Sáng 4/2, tại trung tâm huyện Mèo Vạc (Hà Giang), Ngày hội Văn hóa dân tộc Mông và Festival khèn Mông năm 2023 được tổ chức với nhiều nội dung đặc sắc.

Tưng bừng Lễ hội Gầu tào nơi cực Bắc Dào San

VOV.VN -'Gầu Tào' theo tiếng Mông có nghĩa là 'chơi ngoài trời', hay 'hội chơi đồi'. Theo tiếng Quan Hỏa, người Mông 1 số nơi còn gọi là 'Say Sán' có nghĩa là 'Đạp núi'. Lễ hội thường được tổ chức từ mồng 6 - 15/1 âm lịch hàng năm.

Hình ảnh tưng bừng lễ hội Gầu Tào ở huyện biên giới Phong Thổ

Lễ hội Gầu Tào ở Lai Châu diễn ra ngày 3-4/2 nhằm cầu con, cầu tạ trời đất, thần linh phù hộ, cầu phúc, cầu lộc cho người dân một năm mới mùa màng bội thu, người người khỏe mạnh, nhà nhà hạnh phúc.

Tưng bừng Lễ hội Gầu Tào

Trong 2 ngày (3 - 4/2), UBND huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu tổ chức lễ hội Gầu Tào tại xã biên giới Dào San, thu hút hàng nghìn người tham gia.

'Sắc màu cao nguyên' đón chờ du khách

Cao nguyên trắng Bắc Hà đang bước vào mùa đẹp nhất trong năm. Mùa xuân - mùa của muôn hoa đua nở với nhiều hoạt động lễ hội được tổ chức tại các địa phương sẵn sàng đón chờ du khách.

Hà Giang: Ngày hội Văn hóa dân tộc Mông và Festival khèn Mông năm 2023

Từ ngày 4/2 đến ngày 5/2/2023, tại Sân vận động huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang sẽ diễn ra Ngày hội Văn hóa dân tộc Mông và Festival khèn Mông năm 2023.

Lễ hội Gầu Tào của người Mông trên cao nguyên trắng Bắc Hà

Lễ hội Gầu Tào của người Mông trên 'cao nguyên trắng Bắc Hà' vừa diễn ra trong những ngày đầu năm mới Quý Mão tại thôn Ngài Ma, xã Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà, Lào Cai. Đây là một trong những lễ hội mang đậm nét truyền thống của người Mông từ xưa đến nay, đồng thời cũng là nét văn hóa thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước đến với miền cao nguyên trắng trong kỳ nghỉ Tết năm nay.

Nà Bủng tổ chức lễ hội Gầu tào

ĐBP - Lễ hội Gầu tào dân tộc Mông do xã Nà Bủng, huyện Nậm Pồ tổ chức ngày 29/1 mừng xuân Quý Mão 2023 tại bản Nà Bủng 3.

Lào Cai đón trên 255 ngàn lượt khách du lịch trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023

Trong 7 ngày của kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2023 lượng khách đến Lào Cai đạt 255.013 lượt, trong đó có 3.056 lượt khách quốc tế, 251.957 lượt khách nội địa.

Lời yêu từ miền núi đá

Địa danh Si Ma Cai theo phiên âm tiếng Mông là Xênh Mùa Ca. Truyền thuyết kể rằng: Xửa xưa, rồng của nhà trời đi kinh lý, đến miền đất này, thấy cảnh sông núi hùng vĩ như chốn bồng lai nên đã hóa thành con ngựa to cao hạ giới. Người dân nhìn thấy con ngựa lạ nơi họp chợ nên gọi là Sin Mã Cai (Chợ ngựa mới)…

Người dân nô nức dự Lễ hội Gầu Tào

Sáng 25/1 (tức mùng 4 Tết Quý Mão), người Mông ở các xã Pha Long, Tả Ngài Chồ, Din Chin, Tả Gia Khâu, Nậm Chảy (Mường Khương) và ở huyện Si Ma Cai, Bảo Thắng… nô nức đi hội Gầu Tào Pha Long.

Pha Long mở hội xuân

Sáng 25/1 (tức mùng 4 Tết Quý Mão), người Mông ở các xã Pha Long, Tả Ngài Chồ, Din Chin, Tả Gia Khâu, Nậm Chảy (Mường Khương) và ở huyện Si Ma Cai, Bảo Thắng… nô nức đi hội Gầu tào Pha Long.

Trò chơi dân gian - nét đẹp Tết vùng cao

Mỗi dịp Tết đến, xuân sang, phong cảnh thiên nhiên và các lễ hội nối tiếp nhau lại khiến hành trình du lịch miền Tây Bắc thêm hấp dẫn. Một phần không thể thiếu trong những ngày hội được cả người dân lẫn du khách yêu thích chính là trò chơi dân gian. Ở Lai Châu, địa phương với 20 dân tộc anh em sinh sống, nhiều trò chơi truyền thống được duy trì và khôi phục đã mang đến không khí vui tươi, sôi nổi trong những ngày đầu xuân.

Lễ hội Gầu Tào của đồng bào Mông Si Ma Cai

Ngày 24/1 (tức mùng 3 Tết Nguyên đán Quý Mão 2023), huyện Si Ma Cai tổ chức lễ hội Gầu Tào truyền thống tại thôn Sản Sín Pao, xã Sín Chéng.

Linh thiêng cây nêu ngày Tết Việt

Từ lâu, cây nêu đã gắn liền với ngày Tết cổ truyền ở các gia đình, làng xã Việt, đặc biệt là vùng Bắc Bộ. Theo tục lệ xưa, cây nêu cũng giống với cành đào, mai, quất… trở thành biểu tượng, báo hiệu một năm mới sắp bắt đầu.

Về nơi với được trời

Muộn đông, cao nguyên bồng bềnh mây trắng ngút rừng xanh. Cuối chiều mây la đà mềm như bàn tay thiếu nữ lướt chạm bờ môi chàng trai nhung nhớ. Xuân dịu dàng trở dạ, mây mù giăng kín lối. Đường lên cao nguyên ngày xuân muôn sắc màu váy áo, thong dong vó ngựa lối sống ngàn xưa, dìu dặt tiếng khèn ngày hội, rêu phong miền cao cổ tích...

Độc đáo lễ hội Gầu Tào của đồng bào Mông Tây Bắc

Theo truyền thuyết dân gian kể lại, những cặp vợ chồng người Mông nào lấy nhau nhiều năm chưa sinh được con cái, họ sẽ đến lễ hội Gầu Tào xin thần đồi, thần núi phù hộ…

Khúc hát tình yêu, cưới xin của đồng bào dân tộc Mông

Dân tộc Mông vùng Tây Bắc luôn yêu chính mình. Họ luôn cất lên những lời ca, khúc hát trong lễ hội. Đó là mạch sống, nguồn cảm hứngđã có từ lâu. Là niềm tự hào lớn, niềm tin yêu lớn trong cả cộng đồng dân tộc. Lời ca, khúc hát, nụ cười mãi mãi trong tâm, nó đã khơi dậy tình yêu quê hương, đất nước. Từng lời ca, tiếng hát say sưa như lửa cháy trong đêm hội. Họ luôn giữ tình yêu ấy như giữ bếp lửa trong nhà.

Phong tục Tết: Độc đáo Lễ hội Gầu Tào của người Mông ở Lào Cai

Lễ hội Gầu Tào được người Mông tổ chức để cúng tạ trời đất, thần linh, cầu mong cho mùa màng, gia súc bội thu, trẻ em được hạnh phúc.

Hòa Bình -điểm đến hấp dẫn dịp Tết

Hiện nay, đi du lịch Tết trở thành xu hướng được nhiều gia đình, nhất là các gia đình trẻ yêu thích. Với lợi thế gần thị trường khách, có đa dạng các sản phẩm du lịch, dịch vụ, Hòa Bình đang là một trong những điểm đến vùng Tây Bắc hấp dẫn du khách trong nước, quốc tế dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023.