Chư Păh kết nối tiêu thụ nông sản vùng dân tộc thiểu số

Từ cuối năm 2023 đến nay, huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) đã tổ chức 2 phiên chợ thúc đẩy kết nối tiêu thụ sản phẩm tại xã Hà Tây và Ia Mơ Nông.

Những ngày hè năm ấy

Những năm cuối thập niên 70 và suốt thập niên 80 của thế kỷ trước, thời tiết Tây Nguyên khá ổn định. Mùa hè mưa nhiều và khí trời lạnh hơn bây giờ. Bấy giờ, tôi công tác ở huyện Chư Păh cũ. Bước ra khỏi khu nhà ở giáo viên chừng vài trăm bước là đã đến rừng.

Oai hùng Nâm Nung...

Trong những ngày tháng Tư lịch sử, chúng tôi trở lại thăm vùng đất An toàn khu Nâm Nung. Đây là vùng đất anh hùng trong những năm tháng chống Mỹ cứu nước. Xóm làng, con đường, rẫy vườn quen thuộc của Nâm Nung đã đổi thay, với những gam màu tươi sáng, ấm no, giàu đẹp.

Đến Đăk Hà mua nông sản sạch

Dịp lễ này, du khách đến phiên chợ nông nghiệp sạch của huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum sẽ được tham quan, mua sắm các sản vật đặc trưng.

Trải nghiệm nghề gốm truyền thống của người Jrai ở Ia Mơ Nông

Người Jrai ở xã Ia Mơ Nông (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) vẫn giữ nghề làm gốm lâu đời. Thời gian gần đây địa phương đã mở dịch vụ trải nghiệm nghề làm gốm dành cho du khách thông qua mô hình 'Làng văn hóa du lịch Jrai xã Ia Mơ Nông'.

Đợi mùa măng le

Khi mới sáng sớm mà trời dày đặc sương và ngày nắng nóng lên đến cực điểm là Tây Nguyên chuẩn bị bước sang mùa mưa, mùa của xanh lúa, xanh nương, mùa thu hoạch của bao nhiêu sản vật dưới tán rừng...

Du khách nước ngoài hào hứng với món ăn thất truyền của Bình Thuận

Ngày 28/3, gần 100 du khách trong và ngoài nước đã đến tham dự sự kiện Khôi phục và thưởng thức những món ăn thất truyền của Bình Thuận được tổ chức tại The Cliff Resort & Residences (phường Phú Hải, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận).

Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Hội chợ thương mại, giới thiệu sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi tại huyện Krông Pa năm 2024 đã góp phần hỗ trợ tiêu thụ nông sản địa phương, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh trong vùng đồng bào DTTS.

Áp dụng hệ thống quản lý kỹ thuật tiên tiến: Nâng tầm sản phẩm OCOP

Được xem là một trong những hệ thống quản lý kỹ thuật tiên tiến nhất hiện nay, hệ thống HACCP và ISO 22000:2018 góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh cho các sản phẩm OCOP trên thị trường.

Các điểm du lịch 'khó cưỡng' khi đến Đăk Hà

Khách du lịch khi đến huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum sẽ được đắm mình trong trong không gian văn hóa đặc trưng của Tây Nguyên.

Sôi động chương trình nghệ thuật 'Đăk Hà ngày mùa'

Hàng nghìn người dân từ khắp nơi đã đổ về huyện Đăk Hà để thưởng thức chương trình nghệ thuật 'Đăk Hà ngày mùa'

Kon Tum: Chợ phiên 'Đăk Hà ngày mùa' hấp dẫn thu hút hàng nghìn người tham quan, mua sắm

Ngày 8-3, tại rừng đặc dụng Đăk Uy, xã Đăk Mar, UBND huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum đã tổ chức khai mạc chợ phiên 'Đăk Hà ngày mùa' nhằm chào mừng 30 năm ngày thành lập huyện 24/3/1994 – 24/3/2024. Với sự chuẩn bị công phu, sản phẩm trưng bày hấp dẫn cùng với nội dung quảng bá rộng rãi nên chỉ trong ngày đầu chợ phiên đã thu hút hàng nghìn người dân và du khách đến tham quan, mua sắm…

Nơi chỉ có một vòng tròn cho điện thoại

Năm 2004, xã Kon Pne (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) đã có đường ô tô tới trung tâm. Tuy nhiên, hành trình của chúng tôi đến nơi từng được mệnh danh là 'ốc đảo' này vào cuối năm 2005 vẫn không thể nói là thuận lợi.

Mang Tết đến với học sinh vùng dân tộc thiểu số

Trong không khí dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024 đang cận kề, các đơn vị trên địa bàn tỉnh Kon Tum đang nỗ lực mang Tết đến gần hơn cho các em vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn với nhiều sắc màu mang đậm hương vị truyền thống.

Khởi sắc làng ven đô

Tranh thủ ngày nghỉ, tôi và anh bạn ghé thăm làng Jut, xã Ia Dêr, huyện Ia Grai. Làng Jut giáp ranh với phường Yên Đỗ (TP. Pleiku) vậy mà cũng đã lâu rồi tôi chưa có dịp trở lại nơi này.

Mở rộng giao thương để sản phẩm OCOP vươn xa

Hội thảo xúc tiến thương mại và kết nối giao thương một số sản phẩm OCOP của tỉnh Quảng Ngãi và Gia Lai được tổ chức đã mở ra hướng đi mới trong việc kết nối mở rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm đặc trưng của 2 địa phương.

K'bang thoát nghèo bền vững nhờ thay đổi nếp nghĩ cách làm

Cùng với nguồn lực từ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững, huyện K'bang đã vận động người dân thực hiện cuộc vận động thay đổi nếp nghĩ cách làm trong đồng bào dân tộc thiểu số để từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững, nhờ đó cuộc sống người dân ngày một thay đổi, vươn lên làm giàu.

Sản phẩm OCOP sẵn sàng phục vụ thị trường Tết

Các sản phẩm chế biến được gắn sao OCOP thường được chọn làm quà tặng hoặc tiêu dùng dịp Tết. Vì thế, thời điểm này, các cơ sở chế biến sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh Gia Lai đang tập trung đẩy mạnh sản xuất nhằm đáp ứng các đơn hàng mùa Tết.

Độc đáo Chợ phiên dược liệu - gia súc và các sản phẩm OCOP vùng biên giới

Tối 8/12, Ủy ban nhân dân huyện Đăk Glei (tỉnh Kon Tum) khai mạc Chợ phiên dược liệu - gia súc và các sản phẩm OCOP biên giới năm 2023.

Kon Tum: Tưng bừng Chợ phiên Dược liệu-Gia súc vùng biên giới

Tối 8/12, Ủy ban nhân dân huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum tổ chức Lễ khai mạc Chợ phiên Dược liệu, Gia súc và các sản phẩm OCOP huyện Đăk Glei năm 2023.

Sản phẩm OCOP đặc sắc 'nở rộ' trong nông thôn mới Krông Pa

Sau nhiều năm nỗ lực, quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất đã góp phần đưa sản xuất nông nghiệp của huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) phát triển ổn định và bền vững.

Krông Pa (Gia Lai): Công nhận 17 sản phẩm OCOP

Chủ tịch UBND huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai vừa ký quyết định công nhận kết quả đánh giá, phân hạng và cấp giấy chứng nhận sản phẩm đạt 3 sao OCOP thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm năm 2023 cho 15 sản phẩm và phê duyệt kết quả đánh giá sản phẩm đạt từ 70-100 điểm theo bộ tiêu chí OCOP cho 2 sản phẩm để đề nghị cấp tỉnh đánh giá, phân hạng 4 sao OCOP.

Krông Pa công nhận 17 sản phẩm OCOP

Chủ tịch UBND huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai vừa ký quyết định công nhận kết quả đánh giá, phân hạng và cấp giấy chứng nhận sản phẩm đạt 3 sao OCOP thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm năm 2023 cho 15 sản phẩm và phê duyệt kết quả đánh giá sản phẩm đạt từ 70-100 điểm theo bộ tiêu chí OCOP cho 2 sản phẩm để đề nghị cấp tỉnh đánh giá, phân hạng 4 sao OCOP.

Mùa gió

Tôi đứng giữa những triền đồi mải miết ngắm nhìn những cơn gió đuổi nhau trên khắp thung sâu. Không hiểu sao lòng tôi lại nôn nao thứ cảm xúc khó tả rồi tìm lý do để vui với tháng ngày có gió về ngang qua.

Cơ hội quảng bá và tiêu thụ sản phẩm địa phương

Phiên chợ nông sản an toàn tại Tuần lễ hoa dã quỳ-núi lửa Chư Đang Ya 2023 được tổ chức trong khuôn viên nhà rông Làng Ia Gri, (dưới chân núi lửa Chư Đang Ya), xã Chư Đang Ya từ ngày 10 đến 12-11. Phiên chợ có 21 gian hàng, gồm: 7 gian hàng trưng bày các sản phẩm OCOP và 14 gian gian hàng của 14 xã, thị trấn. Huyện hỗ trợ 100% chi phí xây dựng gian hàng cho các xã, thị trấn và các cơ sở có sản phẩm OCOP của huyện.

Trồng và chế biến tre biến tính: Hướng đi triển vọng

Sau khi tổ chức đoàn tham quan tổ hợp công nghiệp chế biến tre biến tính tại Thanh Hóa và Hà Nội, Sở Nông nghiệp và PTNT Gia Lai đang có kế hoạch xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, đồng thời kêu gọi các doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy chế biến tre biến tính tại chỗ. Kế hoạch này được xem là hướng đi triển vọng trong sản xuất lâm nghiệp.

Ký ức Trường Sơn (Kỳ 4)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Ký ức Trường Sơn' nhiều kỳ của Cựu chiến binh Nguyễn Văn Nọi.

Bún cua thối - hương vị độc lạ của phố núi Gia Lai

Bún cua thối (hay còn gọi là bún mắm cua, bún thối) là đặc sản ở phố núi Pleiku, tỉnh Gia Lai.

Bình Định: Văn hóa ẩm thực của người Bana Kriêm

Từ nguồn tài nguyên quý giá mà thiên nhiên ban tặng, qua bàn tay khéo léo, những người phụ nữ Bana Kriêm huyện Vĩnh Thạnh đã chế biến thành các món ăn ngon hấp dẫn trong bữa cơm gia đình. Thời gian gần đây, những món ăn dân giã này trở thành nét văn hóa ẩm thực độc đáo của vùng cao đã thu hút khách du lịch tìm về thưởng thức.

Đề xuất trồng khảo nghiệm một số giống tre trên diện tích đất trồng cao su kém phát triển

Chiều 29-9, Sở Nông nghiệp và PTNT đã tổ chức tổng kết chuyến thăm vùng nguyên liệu và tổ hợp công nghiệp chế biến tre biến tính và chế biến sâu sản phẩm mì tại tỉnh Thanh Hóa và TP.Hà Nội.

Phát hiện thung lũng như bước ra từ truyện cách Hà Nội hơn 200km, du khách nhận xét 'xứng đáng được biết tới nhiều hơn'

Với khung cảnh thiên nhiên đẹp cùng các nét văn hóa đặc sắc từ người dân bản địa, thung lũng đang được nhắc tới xứng đáng được nhiều du khách biết tới và ghé thăm nhiều hơn.

Đôi điều về nhà hàng đặc sản Tây Nguyên ở Pleiku

Tại TP. Pleiku, nhà hàng đặc sản truyền thống của đồng bào Jrai, Bahnar nở rộ đã góp phần không nhỏ trong việc bảo tồn văn hóa dân tộc. Đây cũng là cách mời gọi du khách tìm đến, ghi dấu kỷ niệm với Pleiku, với Gia Lai; qua đó góp thêm nét phác họa về không gian văn hóa, trong đó có ẩm thực-khâu đột phá khá quan trọng trong chuỗi hoạt động tham quan, tìm hiểu của du khách.

Dạo chợ quê trên cao nguyên Pleiku

Xã hội cổ truyền của người Tây Nguyên không có khái niệm chợ, họ chỉ có phương thức chủ yếu là trao đổi hàng hóa. Nhưng bây giờ đến Phố núi Pleiku (tỉnh Gia Lai), du khách rất dễ bắt gặp những ngôi 'chợ trời'-chợ nhóm họp ngoài trời của người bản địa.

Sức sống mới trên vùng căn cứ Cách mạng Nâm Nung

Sự nỗ lực, đoàn kết của chính quyền địa phương và nhân dân đã giúp cho vùng căn cứ Cách mạng Nâm Nung được bao phủ bởi một màu xanh no ấm, giàu mạnh.

Mùa măng rừng ở vùng sâu

Bắt đầu từ tháng 7 đến đầu tháng 10, nhiều người dân Rai ở xã Hàm Cần (huyện Hàm Thuận Nam) lại gói cơm, mang nước rủ nhau lên rừng hái măng. Măng là cây phụ giúp người dân có thêm nguồn thu nhập, bên cạnh sản xuất nông nghiệp.