Chớp bể mưa nguồn

Thư dạo này hay tha thẩn một mình dọc bờ sông lau lách. Thạnh núp trong bờ lau chiêm ngưỡng say mê. Anh muốn ào đến để nhận lấy món quà của tạo hóa mà anh biết chắc là sẽ dành trọn vẹn cho anh nhưng rồi anh thở dài, quay mặt đi!

Nói một chút về Cụ Bùi Giáng

Ai cũng gọi Cụ là nhà thơ, thậm chí là nhà thơ lớn – Tên Cụ còn được đặt làm tên đường hẳn hoi… Riêng tôi gọi Bùi Giáng bằng... Cụ! Cụ đa tài chớ không chỉ là nhà thơ. Về thơ thì tôi chưa bằng... một góc của Cụ!

Ký ức mùa Thu

Ai trong mỗi người đều giữ trong tim mình một mùa để yêu và để nhớ. Và chắc hẳn trong số bốn mùa ấy, mỗi người cũng đã cất giữ trong tim mình cả một miền hoài niệm gắn liền với những kỷ niệm ngọt ngào, khó quên thuở ấu thơ.

Khi hồ Sông Quao cạn nước

Nhưng nước nguồn vẫn chưa về như mọi năm. Bây giờ, lượng nước hồ Sông Quao thấp hơn cùng kỳ đến 47 triệu khối nước, thấp nhất kể từ khi công trình đưa vào vận hành khai thác đến nay. Đã dưới mực nước chết…

Mưa nguồn (Bút ký)

Chuyến xe khách muộn mằn sau hơn một ngày đêm đưa tôi từ vùng biển mang đầy hương vị mặn mòi , về với miền rừng núi năm xưa . Thành phố Tuy Hòa - Phú Yên nơi tạm dưng chân , đô thị của cái thời chiến tranh bây giờ đã đổi thay . Nhà cửa mọc lên san sát , tôn lên vẻ đẹp của vùng quê cách mạng , nuôi quân giỏi để đánh giặc hay của hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc .

NSƯT Thanh Nguyệt: 'Mắt mờ rồi, bây giờ chỉ hợp vai bà mẹ mù'

NSƯT Thanh Nguyệt bị bệnh tim, huyết áp không ổn định, nhưng có suất diễn thì bà vẫn hăng hái tham gia. Với bà, còn được đi diễn ở tuổi cao niên là hạnh phúc của đời nghệ sĩ.

Thi sĩ Bùi Giáng - Nguyên Xuân mãi mãi thắm hồng trang thơ

Khi đọc thơ Bùi Giáng (1926-1998) ai cũng bị chìm ngập trong cảm xúc mộng mị và nỗi buồn xót xa. Nhưng nổi bật trong cảm xúc thi ca ông là tình yêu thương cuộc đời và con người. Tính Phật pháp ăn sâu trong từng con chữ: 'Rồi tôi lớn lên đi vào đời chân bước/ Cỏ mùa xuân bị giẫm nát không hay/ Chợt có lúc hai bàn chân dừng lại/ Người đi đâu? Xưa chính ở chỗ này'. Cỏ mùa xuân ấy chính là linh hồn trong thơ ông.

Chớp bể mưa nguồn

Cơn mưa chiều đổ sập xuống như túi nước khổng lồ từ không trung bị chọc thủng bất ngờ. Dòng sông phẳng lặng như tờ giấy bóng bỗng dưng xao động như chảo nước sôi sùng sục. Bầu trời u ám. Gió quất sần sật.

Chùm thơ Nguyễn Đức Sơn

Nguyễn Đức Sơn là một tác giả thơ Việt Nam được yêu thích bởi sự tôn vinh và ngợi ca vẻ đẹp đẽ của quê hương Việt Nam trong các tác phẩm của mình.

Chuyện 'Nâng bước em tới trường-Con nuôi đồn biên phòng': Bài 2: Cõng con nuôi đi tìm chữ

Không chỉ nuôi dưỡng, chăm sóc, hỗ trợ kinh phí, khi đón các cháu nhỏ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở khu vực biên giới về làm con nuôi của đồn biên phòng, cán bộ, chiến sĩ quân hàm xanh còn trở thành 'gia sư', 'bố nuôi' của các cháu. Những ngày mưa nguồn suối lũ, các chú Bộ đội Biên phòng (BĐBP) cõng con nuôi lội suối, băng rừng đến trường học cái chữ...

Trăn trở việc làng tiên phong việc Đảng

Đó chính là phương châm ngay từ khi làm cán bộ thôn của Hoàng Seo Lương cách đây 15 năm. Đã từng kinh qua nhiều chức vụ từ Phó Bí thư Chi đoàn, Trưởng Ban Công tác Mặt trận, Trưởng thôn và nay là Bí thư Chi bộ thôn, chàng trai 8x người Nùng luôn có sự khéo léo gỡ từng 'nút thắt' giúp bà con thay đổi nếp nghĩ cách làm, tạo diện mạo cho quê hương Làng Phát, xã Kim Quan (Yên Sơn).

Buồn vui nghề giáo!

Người ta ví thầy cô giáo như những người lái đò chở khách sang sông. Tôi thấy cách ví von ấy thật hình ảnh nhưng chưa thật chính xác.

Đà Lạt nhìn từ trên cao

Khi bước vào cabin cáp treo từ TP Đà Lạt lên Thiền viện Trúc Lâm tôi mới hay có một cư sĩ đã ngồi trước đó. Mây trắng từ đâu cuộn về tung tỏa. Gió ù ù dội từ trên núi cao. Lúc này câu thơ của Bùi Giáng chợt hiện về trong tôi: 'Em về nhanh cho mây trắng buông màn...'. Bất ngờ cabin chao mạnh rồi vút lên cao. Hai cô gái ngồi bên rú lên hoảng sợ. Cư sĩ ngồi trước im lặng như một pho tượng.

Hoa hồng nào cho Rớt

Nó về mang theo gió nổi mưa nguồn hằn lên trong đáy mắt. Cúi đầu nhặt cánh sa-la rơi vãi trước sân chùa, tiếng chuông vọng lại ngân nga. Trái tim nó chợt bình yên đến lạ.

Người Cơ tu nhớ ơn Bác

Người Cơ tu ở thôn Tà Lang, xã Hòa Bắc (huyện Hòa Vang) luôn một lòng với Đảng, với Bác Hồ. Với họ, nhờ ơn Đảng, ơn Bác, cuộc sống mới ấm no, hạnh phúc và gìn giữ được văn hóa truyền thống Cơ tu qua nhiều thế hệ. Để khắc ghi công ơn Bác, từ tháng 5-2022, người dân nơi đây thực hiện mô hình 'Người Cơ tu thờ ảnh Bác để nhớ lời Bác dạy'.

Ngọt thơm mùa ngô nếp non

Trong ký ức tuổi thơ của những đứa trẻ miền núi, những bắp ngô non thơm bùi luôn là hương vị đáng nhớ trong những mùa hè đầy nắng chói và lắm mưa giông. Hạt ngô nếp căng mẩy giấu mình sau lớp vỏ xanh thơm ngào ngạt, có sức hút khó cưỡng đối với những đứa trẻ hãy còn bữa đói, bữa no, chẳng mấy khi biết đến những món quà vặt trong các hàng quán bên đường.

Đồng đất quê hương

Tác giả Phan Thành Minh

97 lần vào bệnh viện… hiến máu

Căn nhà gỗ liêu xiêu, trống huơ trống hoắc đang gồng sức chịu đựng những đợt mưa nguồn kèm gió lùa từ trước nhà ra tận sau bếp.

Đầm Mua in dấu chân Người

Những ngày tháng 5, đường về xóm Đầm Mua, xã Bản Ngoại (Đại Từ), non mướt màu xanh của lúa và những đồi chè bát úp đang vào chính vụ. Đứng trước Di tích Đồi Thành Trúc, tôi như nghe thấy tiếng bước chân rất khẽ của Bác mỗi lần Người lên, xuống ngôi nhà sàn tại đây gần 70 năm về trước.

Tướng cõng lính qua suối

Lúc sinh thời, Bác Hồ luôn quan tâm việc chăm lo tết cổ truyền cho người dân, bộ đội, cán bộ, bậc cao niên, các cháu thiếu niên nhi đồng.

Những ngọn sóng vỗ từ tâm thức Việt

Hai phần ba trong số thời gian kể từ khi hưu trí, cô giáo Nguyễn Thị Lan Thanh dành cho thơ, viết tiếp những dang dở mà người bạn đời của bà - nhà thơ Nguyễn Đình Ảnh để lại. không còn quá vướng bận việc gia đình, Nguyễn Thị Lan Thanh dành trọn tâm huyết của mình cho thi ca và đã có những thành công không phải mấy ai cũng đạt được.

Cảm thức làng...

Có những nỗi niềm lắng sâu tâm tưởng rồi một ngày chợt lay thức, trong tôi luôn hiển hiện bóng dáng của một dòng sông, một con đường, một mái nhà thơ ấu cùng thênh thang ký ức vui buồn, đầy vơi theo tuổi tác. Ấy là quê, là làng với biết bao hoài cảm thương nhớ bền sâu...