Kỷ niệm 80 năm ngày đồng chí Hoàng Văn Thụ hy sinh

Sáng 24/5, quận Hoàng Mai đã tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm đồng chí Hoàng Văn Thụ nhân kỷ niệm 80 năm ngày hy sinh của đồng chí (24/5/1944-24/5/2024).

Chờ màn 'come back' bất ngờ

Mới đây, khi một nhà phê bình điện ảnh có uy tín đề nghị mở một chiến dịch vận động đưa bộ phim Dòng máu anh hùng ra chiếu lại tại các cụm rạp trên cả nước đã nhận được nhiều ý kiến đồng tình của giới làm phim và khán giả. Nguyên nhân, đây là một bộ phim tốt nhưng đã bị bỏ lỡ nhiều cơ hội trong quá khứ, xứng đáng được nhận một cái kết có hậu hơn.

Khám phá hầm B – xưởng in tuyệt mật của Hội Ủng hộ Vệ quốc đoàn

Nằm trên đường Ngô Gia Tự, 'Hầm B' hay Cơ sở in ấn của Hội Ủng hộ Vệ quốc đoàn là một di tích lịch sử cách mạng quan trọng tại TP Hồ Chí Minh. Đây cũng là căn hầm bí mật tại nội thành của các chiến sĩ cách mạng trong kháng chiến chống Pháp.

Ngày này năm xưa: 03/5

Ngày 03/5 hằng năm được chọn là Ngày Tự do báo chí thế giới (World Press Freedom Day) nhằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của tự do báo chí và nhắc nhở các chính phủ về bổn phận phải tôn trọng và duy trì quyền tự do ngôn luận theo Điều 19 của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền...

Tổng Bí thư Trần Phú: Những cống hiến xuất sắc cho cách mạng Việt Nam

Sự nghiệp của Tổng Bí thư Trần Phú là sự nghiệp cách mạng cao cả. Trong cuộc đời hoạt động của mình, đồng chí luôn nêu cao phẩm chất đạo đức cách mạng trong sáng, biểu hiện rõ nhất ở lòng trung thành vô hạn với sự nghiệp của Đảng và sự nghiệp giải phóng dân tộc...

Tổng Bí thư Trần Phú - người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người thầy đầu tiên dẫn dắt đồng chí Trần Phú đi theo con đường cách mạng vô sản. Chính người thầy vĩ đại Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh là người phát hiện và giúp đỡ đồng chí Trần Phú trong suốt quá trình hoạt động, phấn đấu trở thành người cộng sản ưu tú, nhà lý luận xuất sắc, Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng ta.

Hà Huy Tập - nhà giáo, nhà báo, nhà lý luận xuất sắc của Đảng

Cố Tổng Bí thư Hà Huy Tập là một thầy giáo mẫu mực, nhà cách mạng lỗi lạc, một cây bút sắc sảo, giàu tính chiến đấu, lý luận xuất sắc. Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của đồng chí Hà Huy Tập là một bài ca hùng tráng, sống mãi với thời gian.

Hai lần vượt ngục của đồng chí Nguyễn Lương Bằng

Đồng chí Nguyễn Lương Bằng sinh ngày 2/4/1904 tại huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Đồng chí tham gia cách mạng từ rất sớm và sử dụng các bí danh Anh Cả, Sao Đỏ. Đồng chí từng giữ nhiều chức vụ lãnh đạo Đảng và Nhà nước như Phó Chủ tịch nước (từ năm 1969 - 1979). Là một nhà hoạt động cách mạng đồng chí nhiều lần bị địch bắt giam. Nhưng lần nào, đồng chí cũng tìm cách đấu tranh và tìm đường về với cách mạng.

Nhà cách mạng Lê Quang Thành - Người trong cuộc của nhiều sự kiện lịch sử

Nhiều cán bộ và nhân dân tỉnh Đồng Nai thuộc thế hệ sau tháng 4-1975 biết đến ông Lê Quang Thành (thường gọi là Tư Thành), Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy nhưng rất ít người biết tên thật của ông Tư Thành là Đoàn Văn Tý. Đến ngày 10-4-2024 này, cụ Đoàn Văn Tý đúng 100 tuổi.

Nguyễn Lương Bằng- Người cộng sản tiêu biểu

Đồng chí Nguyễn Lương Bằng sinh ngày 2/4/1904 tại thôn Đông, xã Đoàn Lâm (nay là xã Thanh Tùng, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương) trong một gia đình nhà Nho nghèo có truyền thống yêu nước.

Người cộng sản kiên trung, hết lòng phụng sự đất nước

Đồng chí Nguyễn Lương Bằng (bí danh Anh Cả, Anh Cả Đỏ, Sao Đỏ... là những tên gọi kính trọng mà nhiều thế hệ chiến sĩ cộng sản dành tặng). Đồng chí là lãnh đạo tiền bối tiêu biểu, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người chiến sĩ cộng sản mẫu mực, kiên trung, thuộc lớp chiến sĩ đầu tiên của cách mạng Việt Nam, toàn tâm, toàn ý phục vụ sự nghiệp cách mạng, phụng sự nhân dân.

Từ báo cờ đỏ, Việt Nam Độc lập đến Báo Cao Bằng

Lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam và Cao Bằng gắn liền với lịch sử cận hiện đại và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. Tại Cao Bằng, năm 1932, đồng chí Hoàng Đình Giong lúc đó là Bí thư Chi bộ Hải ngoại Long Châu (Trung Quốc) được Trung ương Đảng (trực tiếp là đồng chí Lê Hồng Phong) giao nhiệm vụ về nước nắm tình hình để chỉ đạo phong trào cách mạng cả nước.

Bản lĩnh thép của đồng chí Nguyễn Lương Bằng

Nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh Phó Chủ tịch nước Nguyễn Lương Bằng (2/4/1904-2/4/2024), báo Hải Dương xin trích đăng tham luận của TS. Lê Thị Hiền tại hội thảo khoa học với chủ đề: 'Đồng chí Nguyễn Lương Bằng - Người cộng sản kiên trung, mẫu mực, nhà lãnh đạo tài năng của Đảng và cách mạng Việt Nam'.

Noi gương đồng chí Nguyễn Lương Bằng, đoàn kết, quyết tâm xây dựng quê hương Hải Dương ngày càng phát triển(*)

Báo Hải Dương điện tử trân trọng đăng toàn văn bài diễn văn tại Lễ kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Nguyễn Lương Bằng (2/4/1904-2/4/2024) của đồng chí Trần Đức Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương.

Hải Dương: Kỷ niệm 120 năm ngày sinh cố Phó Chủ tịch nước Nguyễn Lương Bằng

Sáng 28/3, tại Trung tâm Văn hóa xứ Đông (thành phố Hải Dương), tỉnh Hải Dương long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 120 năm ngày sinh cố Phó Chủ tịch nước Nguyễn Lương Bằng (2/4/1904 - 2/4/2024).

Trọng thể kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Lương Bằng

Sáng 28/3, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh Hải Dương long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Nguyễn Lương Bằng (2/4/1904 - 2/4/2024) - Lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam.

Tổng hợp 3 bài văn mẫu hay nhất phân tích tác phẩm Người cầm quyền khôi phục uy quyền của tác giả V. Huy - gô (Ngữ văn 11)

Bài văn mẫu lớp 11: Phân tích tác phẩm Người cầm quyền khôi phục uy quyền của V.Huy - gô bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn ngữ văn 11.

Nhớ về một lãnh đạo tờ tiền thân Báo Thanh Hóa 90 năm trước

Những ngày cuối tháng 3 này, Báo Thanh Hóa có nhiều hoạt động gặp mặt, tri ân nhân kỷ niệm 62 năm ngày ra số đầu (20/3/1962 - 20/3/2024). Nhân sự kiện này, chúng ta hãy lùi về quá khứ cùng tìm hiểu, tự hào về người phụ trách một trong những tờ tiền thân của Báo Thanh Hóa: ' Hồn Lao động' do lão thành cách mạng Trịnh Khắc Sản làm chủ bút 90 năm trước.

Người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên là ai?

Người đoàn viên thanh niên cộng sản này quê ở Việt Xuyên (nay là xã Việt Tiến), huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh. Anh nổi tiếng với câu nói: 'Con đường của thanh niên chỉ là con đường cách mạng, không thể có con đường nào khác'.

Lý Nhược Đồng khoe vóc dáng ngày càng ít mỡ

Lý Nhược Đồng cho biết đến nay đã duy trì việc tập thể dục được 24 năm, giúp cô có thêm sức khỏe lẫn tự tin.

Những điều đặc biệt của người nữ chiến sĩ kiên trung, nguyên Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Hoàng Thị Ái

Tròn 20 năm (2004-2024) bà Hoàng Thị Ái, nguyên Bí thư Ban Phụ vận Trung ương, nguyên Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam đi xa, cán bộ, hội viên, phụ nữ không khỏi bồi hồi tưởng nhớ đến người nữ chiến sĩ cách mạng kiên cường, một người lãnh đạo Hội chân thành, nhiệt huyết, một người phụ nữ dung dị nhưng vĩ đại, đáng kính với những điều thật đặc biệt.

Hòa thượng Thích Thành Đạo (1906 – 1977)

Hòa thượng Thích Thành Đạo, thế danh Trần Văn Đước, sinh năm Bính Ngọ (1906) tại Bến Tre, là trưởng nam của ông Trần Văn Núi và bà Đặng Thị Phiến. Gia đình thuộc thành phần nông dân, thông thạo Nho học, kính thờ Phật đạo.

Công an tỉnh Nghệ An sẽ đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân vào ngày 11/3/2024

Được sự đồng ý của Đảng ủy Công an Trung ương, lãnh đạo Bộ Công an, Công an tỉnh Nghệ An sẽ tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân vào ngày 11/3/2024.

Nem cuốn - món ăn Việt được làm nhiều nhất trên mạng xã hội Trung Quốc

Món ăn Việt từ lâu đã được yêu thích ở các nước trên thế giới, trong đó có Trung Quốc. Giờ đây, không chỉ thưởng thức tại nhà hàng, nhiều món trong số đó còn được người dân địa phương tự làm.

Thực trạng Phật giáo Việt Nam thời Pháp thuộc

Báo chí tiếng Việt cũng bị lay động bởi thực trạng đáng phê phán của Phật giáo Việt Nam. Đối với nhiều nhà báo, đạo Phật đã mất đi vẻ thanh tịnh, thuần khiết của mình do các sư, để có tiền chi dụng, đã thêm vào các nghi lễ Phật giáo những thực hành trái với tôn chỉ của đạo Phật.

Ngày 31/1 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 31/1

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 31/1, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Ngày này năm xưa 26/1: Ban hành Quyết định về Quy chế chợ biên giới, chợ cửa khẩu

Ngày 26/1/2006: Bộ Thương mại ban hành QĐ về Quy chế chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ trong KKT cửa khẩu giữa Việt Nam với các nước chung biên giới.

Đại tướng Nguyễn Chí Thanh và những kỷ niệm còn mãi

Thời kỳ hoạt động sôi nổi ở Thừa Thiên Huế những năm kháng chiến chống thực dân Pháp, đồng chí Hoàng Anh (1912-2016) - nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Phó thủ tướng Chính phủ có nhiều kỷ niệm sâu sắc với Đại tướng Nguyễn Chí Thanh. Sinh thời, ông từng nhiều lần kể lại với niềm xúc động và sự cảm phục vẹn nguyên.

Ngày này năm xưa 28/12: Ban hành Thông tư hướng dẫn thi hành Luật Hóa chất

Ngày này năm xưa 28/12 là ngày Bộ Công Thương ban hành Thông tư hướng dẫn thi hành Luật Hóa chất; ngày Quốc hội thông qua Luật Báo chí.

Cuộc 'trường chinh' không mệt mỏi của 'O Tôn Nữ Huế'

Lẽ thường, nhắc đến 'Tôn Nữ Huế' thì phải là 'công dung ngôn hạnh' nên hẳn là bạn đọc ngạc nhiên khi tôi gọi cuộc đời 'Tôn Nữ Ngọc Trai' là một cuộc 'trường chinh'...

Tổ Phi Lai Thích Chí Thiền (1861-1933)

Tổ Phi Lai là tiêu biểu cho thế hệ danh Tăng ở miền Tây Nam bộ, đóng góp công sức rất lớn cho phong trào chấn hưng, mà lịch sử mãi còn kính ghi khắc lại tưởng niệm đời đời.

Ngày này năm xưa 18/12: Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 được thông qua

Ngày này năm xưa 18/12/1980, tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa VI, Hiến pháp của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được thông qua.

Ngày này năm xưa 11/12: Ban hành quy định kiểm tra về chất lượng sản phẩm trong sản xuất

Ngày này năm xưa 11/12/2015, Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định kiểm tra về chất lượng sản phẩm trong sản xuất thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương.

Thiếu tướng Lê Chưởng với tập ký 'Đất nước vào xuân'

Nhân dịp tưởng nhớ 50 năm ngày mất của Liệt sĩ - Thiếu tướng Lê Chưởng (1973-2023), ngày 26/11, Ban Liên lạc truyền thống cựu chiến binh (CCB) Quân khu Trị Thiên và gia đình tổ chức lễ khánh thành Nhà tưởng niệm Liệt sĩ - Thiếu tướng Lê Chưởng tại thôn Long Quang, xã Triệu Trạch, huyện Triệu Phong. Là một tướng lĩnh của Quân đội nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Giáo dục, ông Lê Chưởng còn sáng tác văn học mà nổi bật là tập ký 'Đất nước vào xuân', do Nhà xuất bản Quân đội nhân dân ấn hành năm 1979.

'Tiểu Long Nữ' Lý Nhược Đồng trẻ đẹp ở độ tuổi U60, bí quyết được hé lộ

Bên cạnh nhan sắc không tuổi của Lý Nhược Đồng, thù lao tham gia sự kiện của các nghệ sĩ kể trên cũng là vấn đề được nhiều khán giả quan tâm.

'Tiểu Long Nữ' U60 kiếm hàng tỷ đồng cho mỗi lần xuất hiện

TRUNG QUỐC - Mặc dù đã U60 nhưng Lý Nhược Đồng vẫn giữ được sức hút của mình. Bằng chứng là cát-sê của cô cao gấp 15 lần đồng nghiệp cùng thời.

Đồng chí Lê Toàn Thư với sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc

Đồng chí Lê Toàn Thư, cán bộ lão thành cách mạng, người chiến sĩ cộng sản kiên trung đã kinh qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước hào hùng của dân tộc, người lãnh đạo tài năng, người cán bộ Mặt trận đầy nhiệt huyết được Đảng, Nhà nước tin tưởng giao phó nhiều trọng trách. Cả cuộc đời ông, dù ở bất kỳ vị trí công tác và trong hoàn cảnh nào, ông đều tận tâm, tận lực cống hiến, hy sinh cho Tổ quốc, cho Nhân dân và có đóng góp to lớn cho sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc.

KỶ NIỆM 83 NĂM NAM KỲ KHỞI NGHĨA: Bài học về bảo đảm bí mật

Đến nay, Đảng ta đã đúc kết nhiều bài học về khởi nghĩa Nam Kỳ, trong đó bài học về bảo đảm bí mật có tính sống còn của Đảng đã được đề cập, cần tiếp tục được nghiên cứu, vận dụng trong bối cảnh hiện nay.

Ngày này năm xưa 21/11: Thông qua Luật Hóa chất; ban hành Nghị định hoạt động của Tập đoàn Hóa chất

Ngày này năm xưa 21/11: Quốc hội thông qua Luật Hóa chất; Chính phủ ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam.

Nam diễn viên cạch mặt Châu Tinh Trì vì bị đập 8 cái chai vào đầu

Hoàng Nhất Phi từng hợp tác với Châu Tinh Trì trong nhiều phim. Tuy nhiên, sau 'Đội bóng Thiếu Lâm', cả hai được cho là xích mích nên không đóng chung phim nữa.

Đồng chí Hoàng Văn Thụ với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc

Đồng chí Hoàng Văn Thụ là một trong những chiến sĩ cộng sản tiền bối tiêu biểu của cách mạng Việt Nam, là tấm gương về ý chí vượt lên mọi hoàn cảnh của người cộng sản để thực hiện những mục tiêu cao cả của Đảng, của dân tộc. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng sôi nổi và nhiệt thành của mình, đặc biệt là trên cương vị Bí thư Xứ ủy Bắc Kỳ, Ủy viên Thường vụ Trung ương Đảng, đồng chí Hoàng Văn Thụ đã có những đóng góp quan trọng tới thắng lợi của đường lối lãnh đạo của Đảng.

Đại tướng Đoàn Khuê - người con của quê hương Quảng Trị

Tập sách 'Đại tướng Đoàn Khuê' được Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân tập hợp một số bài viết của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, quân đội, những người đồng chí, đồng đội thân cận với Đại tướng để xuất bản sau khi Đại tướng qua đời vào năm 1999.

'Tiểu Long Nữ' Lý Nhược Đồng lộ cát sê sự kiện cao ngất ngưởng

Xuất hiện chung một sự kiện với hai ngôi sao Hong Kong nức tiếng một thời là Lý Quốc Lân và Lạc Ứng Quân, Lý Nhược Đồng thể hiện sức hút lớn.

Tọa đàm khoa học về nhà lãnh đạo tài năng Lương Khánh Thiện

Sáng 13/10, tại Hà Nội, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Tọa đàm khoa học 'Đồng chí Lương Khánh Thiện - Người cộng sản kiên trung, nhà lãnh đạo tài năng của Đảng và cách mạng Việt Nam'.

Người lãnh đạo tài năng của Xứ ủy Bắc Kỳ và Thành ủy Hà Nội

Đồng chí Lương Khánh Thiện sinh ngày 13-10-1903 trong một gia đình nhà nho nghèo, ở xã Mễ Tràng, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam (nay thuộc TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam).

Ngày này năm xưa 28/9: Ban hành hướng dẫn chỉ tiêu về cụm công nghiệp

Ngày này năm xưa 28/9, Bộ Công Thương hướng dẫn chỉ tiêu về cụm công nghiệp thuộc tiêu chí kinh tế trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới.

Nguyễn Tài - Tư Trọng và những bí danh đầy ý nghĩa

Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, hầu hết mọi người đều sử dụng một hoặc nhiều tên giả, để giữ bí mật tung tích, gọi là bí danh. Anh hùng LLVTND Nguyễn Tài, nguyên Thứ trưởng Bộ Công an cũng có khá nhiều bí danh, song cái tên Nguyễn Tài - Tư Trọng sau này được ông sử dụng chính thức… Nhân kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám, Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam và Ngày truyền thống lực lượng CAND, Chuyên đề ANTG Cuối tháng trân trọng giới thiệu bài viết của chị Nguyễn Ngọc Đoan, thứ nữ của đồng chí Nguyễn Tài, với những hồi ức về người cha thân yêu, cũng là một trong những vị lãnh đạo tiền bối của lực lượng CAND.

Trương Lăng Hách bị tố đạo nhái phong cách Vương Nhất Bác

Trương Lăng Hách bị tố đạo nhái phong cách tạo hình của Vương Nhất Bác.