Điều trị thành công cho người mắc bệnh hiếm trên thế giới

Khoa Da liễu, Bệnh viện Bạch Mai vừa điều trị thành công cho ca bệnh hiếm gặp thứ 10 trên thế giới.

Trải nghiệm 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' tại Hoàng thành Thăng Long

Nhằm bảo tồn, tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc nói chung và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' trong chuỗi hoạt động nhân dịp Tết Đoan Ngọ 2024 và Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6.

Trải nghiệm Tết Đoan Ngọ cung đình tại Hoàng thành Thăng Long

Tết Đoan Ngọ (giết sâu bọ) là một lễ tiết quan trọng trong văn hóa truyền thống Việt Nam ở cả cung đình và dân gian. Vào dịp Tết Đoan Ngọ, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội giới thiệu nhiều nét đẹp của nghi thức cung đình liên quan đến ngày Tết này.

Trải nghiệm Tết Đoan Ngọ xưa tại Hoàng thành Thăng Long

'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' năm 2024 do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội tổ chức, sẽ diễn ra vào ngày 6/6 tới, nhằm phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, giới thiệu những nét độc đáo của Tết Đoan Ngọ xưa đến người dân và du khách.

Hoàng thành Thăng Long - Điểm đến di sản hấp dẫn

Với nhiều chương trình tham quan hấp dẫn, Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long trở thành điểm đến khó có thể bỏ lỡ của du khách trong hành trình khám phá Hà Nội, đặc biệt là trong mùa hè này.

Top 5 bài phân tích Chiếu dời đô – Lý Công Uẩn đạt điểm cao - Văn mẫu lớp 8

Bài văn mẫu lớp 8: Phân tích Chiếu dời đô – Lý Công Uẩn bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn ngữ văn 8.

Tư duy vượt sông Hồng

Cuộc sống luôn là chuỗi của những thuận lợi và khó khăn, trở ngại đan xen. Không dũng cảm và kiên trì bước tới, sẽ khó có được những lối đi mới. Khát vọng vươn tới luôn là cách để những người biết nhìn về phía trước thoát khỏi cái bóng của quá khứ, gặt hái thành công.

Đầu năm Rồng nhìn lại sự kiện dời đô về Thăng Long

Là mảnh đất hội tụ văn hóa bốn phương, là trung tâm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị của cả nước, Hà Nội - Thủ đô anh hùng, Thành phố vì hòa bình, luôn là niềm tự hào của người dân Việt Nam nói chung và người dân Hà Nội nói riêng. Để có một Hà Nội năng động, hiện đại như ngày hôm nay không thể không kể đến sự kiện dời đô - một cột mốc trọng đại, có tính bước ngoặt, đặt nền móng cho sự ra đời và phát triển của vùng đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến, địa linh nhân kiệt. Nhân dịp đầu năm rồng chúng ta hãy cùng nhau nhìn lại sự kiện lịch sử vô cùng lớn lao, nhiều ý nghĩa này.

Chuyện sử sách: Trời tròn, đất vuông

Người Hán quan niệm, vua là thiên tử, sợi dây liên kết giữa Trời và Đất. Nếu thiên tử là minh quân, Trời sẽ ban thiên thời và ngược lại,...

Liệu sự như thần, vì sao Gia Cát Lượng chỉ sống thọ 54 tuổi?

Gia Cát Lượng được biết đến là người túc trí đa mưu, liệu sự như thần, trên thông thiên văn dưới tường địa lý. Dù có tài như vậy nhưng Khổng Minh chỉ sống thọ 53 tuổi vì cung mệnh vô chính hiệu.

My Demon: Kết hạnh phúc nhưng chênh vênh, Gu Won bất tử sẽ ra sao nếu Do Hee mất đi?

16 tập của 'My Demon' (Chàng Quỷ Của Tôi) khép lại với cái kết 'đẫm đường' vì độ ngọt của Jung Gu Won và Do Do Hee. Nhưng sẽ thế nào nếu ác quỷ thì mãi trẻ đẹp bất tử còn Do Hee sẽ già đi và qua đời?

Vì sao Gia Cát Lượng 'trên thông thiên văn, dưới tường địa lý' mà không thọ được tới 60 tuổi

Nhiều ý kiến cho rằng, ở góc độ Tử Vi học, sở dĩ Gia Cát Lượng có tài hô phong hoán vũ nhưng lại phải chết ở tuổi 54 là vì cung mệnh vô chính diệu.

Tiên Kiếm Kỳ Hiệp 4: Trần Triết Viễn - Cúc Tịnh Y diễn xuất bình bình, dựng cảnh tệ

'Tiên Kiếm Kỳ Hiệp 4' vừa chính thức lên sóng, gây thất vọng vì hiệu ứng, kỹ xảo, phục trang... không xứng với dự án cấp S, đầu tư hơn 300 triệu NDT. Những tập đầu tiên nhìn chung hài hước, diễn xuất của Trần Triết Viễn và Cúc Tịnh Y không quá 'gai mắt' nhưng cũng không có điểm nhấn.

Thần Ẩn tập cuối: Nguyên Khởi - A Âm vượt kiếp nạn nhưng chỉ đứng nhìn nhau đã hết phim

'Thần Ẩn' đã có happy ending, có hôn lễ kết phim nhưng không phải của cặp đôi chính Nguyên Khởi (Vương An Vũ) - A Âm/ Phượng Ẩn (Triệu Lộ Tư).

Nhớ quá, Thiệu ơi!

Chiều nay, 01 tháng 12 năm 2023, Hà Nội mưa! Không sập sùi nhưng cũng đủ ngập tràn trong lòng người nỗi buồn chia phôi. Vậy là người thân, bạn bè, đồng nghiệp phải tiễn Thiệu đi mãi mãi…

Nhạc sĩ Xuân Phương - tác giả của những ca khúc nổi tiếng trong phim qua đời ở tuổi 50

Sáng 29-11, nhạc sĩ Xuân Phương, tác giả của nhiều ca khúc nhạc phim nổi tiếng, trong đó có ca khúc 'Mong ước kỷ niệm xưa'…đã qua đời ở tuổi 50.

Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Phương của bài hát 'Mong ước kỷ niệm xưa' qua đời ở tuổi 50

Thông tin từ nhạc sĩ, nhà lý luận phê bình âm nhạc Trần Lệ Chiến cho biết, nhạc sĩ Xuân Phương, tác giả của nhiều ca khúc nhạc phim nổi tiếng, trong đó có ca khúc Mong ước kỷ niệm xưa… qua đời sáng 29/11 ở tuổi 50.

Nhạc sỹ Xuân Phương, tác giả của nhiều ca khúc nhạc phim nổi tiếng, qua đời ở tuổi 50

Nhạc sĩ Xuân Phương - tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng như: Mong ước kỷ niệm xưa, Nếu phải xa nhau,...đã qua đời vào sáng 29/11 ở tuổi 50 do mắc bệnh.hiểm nghèo.

'Mong ước kỷ niệm xưa' và những ca khúc nổi tiếng của nhạc sĩ Xuân Phương

Nhạc sĩ Xuân Phương là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng như Anh (Hồ Quỳnh Hương), Nếu phải xa nhau (Minh Quân), Mong ước kỷ niệm xưa (Nhóm 3A), Lời chưa nói, Lời ru cho con (Hà Trần), Người đàn bà thứ 2 (Nguyễn Ngọc Anh),...

Nhạc sĩ Xuân Phương – tác giả 'Mong ước kỷ niệm xưa' qua đời

Nhạc sĩ Xuân Phương - tác giả của 'Mong ước kỷ niệm xưa' và nhiều ca khúc gắn bó với các thế hệ khán giả, đã qua đời tại Hà Nội sáng 29-11, ở tuổi 50.

Những bản nhạc phim khó quên của nhạc sĩ Xuân Phương

Nhạc sĩ Xuân Phương sáng tác ca khúc chủ đề cho rất nhiều bộ phim truyền hình nổi tiếng như: Xin hãy tin em, Của để dành, Phía trước là bầu trời, Sóng ngầm...

Những bản nhạc phim khó quên của nhạc sĩ Xuân Phương

Nhạc sĩ Xuân Phương sáng tác ca khúc chủ đề cho rất nhiều bộ phim truyền hình nổi tiếng như: Xin hãy tin em, Của để dành, Phía trước là bầu trời, Sóng ngầm...

Nhạc sĩ Xuân Phương - tác giả ca khúc 'Mong ước kỷ niệm xưa' qua đời

Nhạc sĩ Xuân Phương - tác giả ca khúc 'Mong ước kỷ niệm xưa' qua đời vào sáng 29/11 sau thời gian chiến đấu với bệnh ung thư.

Kịch mới Hé-lô ông Thần!

Tối 1-12, sân khấu kịch Idecaf sẽ sáng đèn vở mới Hé-lô ông Thần! (tác giả: Nguyễn Quốc, đạo diễn: Nguyễn Hùng Lâm). Vở có sự tham gia biểu diễn của NSƯT Diệu Đức, NSƯT Mỹ Duyên, diễn viên Đình Toàn, Đại Nghĩa, Quang Thảo, Hòa Hiệp, Đoan Trang…

Cổ nhân dạy: 'Đàn ông 38 ắt phát tài, phụ nữ 38 dễ góa phụ': Số 38 ở đây ám chỉ điều gì?

Tổ tiên chúng ta đã đúc kết nhiều chân lý bằng cách tuân thủ các quy luật của cuộc sống và tự nhiên, và nhiều chân lý được thể hiện dưới dạng những câu nói thông thường. Nó cũng là một phần rất quan trọng trong kho tàng văn hóa của chúng ta.

Nghĩ về vun đắp mối quan hệ Đảng - Dân

Đây là mối quan hệ rất đặc biệt: Đảng vừa là người lãnh đạo, cầm quyền, vừa là người phục vụ nhân dân, còn nhân dân tự giác đồng tình với sự lãnh đạo của Đảng, lại là chủ nhân đất nước.

Những bài thơ hay về sinh nhật tuổi 50, cột mốc đáng nhớ của đời người

Sinh nhật tuổi 50 là đánh dấu mốc quan trọng trong cuộc đời. Đây là cột mốc mà mỗi người đã đạt được những thành quả khá viên mãn trong sự nghiệp và cuộc sống gia đình.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 70 (Kỳ cuối)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Kỳ cuối: Nữ quan tham hủ bại

Trong số những nữ quan tham Trung Quốc có hành vi hủ bại từng gây chấn động dư luận nước này nổi lên cái tên Viên Lăng. Chẳng ai ngờ 'nữ bí thư huyện ủy xinh đẹp nhất' Tứ Xuyên ngày ấy lại suy đồi đạo đức, chỉ thích nuôi trai bao để thỏa mãn dục vọng.

Những điều cần lưu ý để thay đổi thời vận của bản thân

Nếu chú ý đến những điểm sau đây, chúng ta hoàn toàn có thể thay đổi thời vận của bản thân.

Tái hiện Tết Đoan Ngọ cung đình xưa tại Hoàng thành Thăng Long

Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội đã tái hiện nhiều nghi thức cung đình xưa trong dịp Tết Đoan Ngọ, cũng như một số phong tục dân gian trong dịp Tết quan trọng này. Qua đó, giúp công chúng hiểu thêm về nét đẹp văn hóa của người Việt.

Tết Đoan Ngọ trong cung đình diễn ra như thế nào?

Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa sáng 21/6, nhằm tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc, phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long và mong muốn mang đến cho du khách những sản phẩm du lịch đặc sắc.

Hai đạo sắc thần được cấp cuối cùng ở Gia Lai

Theo kết quả khảo sát, điều tra di sản văn tự trên địa bàn tỉnh Gia Lai của chúng tôi, trong số 26 đạo sắc thần hiện còn lưu giữ thì 2 đạo cấp cho xã Chí Thành (xã Tân An, huyện Đak Pơ ngày nay) năm thứ 16 niên hiệu Bảo Đại (1941) là những đạo sắc cuối cùng.

Các cụ xưa bảo: 'Phụ nữ 30 như sói, 40 như hổ', ẩn ý nhắc nhở 1 điều

'Đàn bà 30 như sói, 40 như hổ', cốt để lột tả trúng nhất, đắt nhất nhu cầu dục vọng của phụ nữ ở tuổi trung niên.

Lễ hội đền thờ Lê Hoàn: Di sản văn hóa phi vật thể giàu giá trị

Trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể hết sức phong phú, đa dạng của xứ Thanh, Lễ hội đền thờ Lê Hoàn có vị trí rất đặc biệt. Sự đặc biệt này xuất phát từ chính uy danh và công lao to lớn của nhân vật được thờ phụng đối với lịch sử dân tộc: Hoàng đế Lê Đại Hành. Cũng bởi vậy mà Lễ hội đền thờ Lê Hoàn từ xưa đã trở thành một sinh hoạt văn hóa long trọng, góp phần vun đắp các giá trị đẹp cho một nền văn hóa giàu bản sắc và tính nhân văn.