Bên cạnh thúc đẩy hoàn thiện hạ tầng kết nối, thành phố Hà Nội đang thực hiện hàng loạt giải pháp như tăng ưu đãi, trợ giá, đặc biệt là phát hành thẻ miễn phí cho nhiều đối tượng khách hàng đặc biệt nhằm tăng sức hút với hệ thống giao thông công cộng trên địa bàn.
Vào cuối giờ chiều qua 24/10, tàu điện metro Nhổn- Ga Hà Nội lại đột ngột bị dừng tại ga Lê Đức Thọ trong khoảng 30 phút. Hành khách được di chuyển bằng xe buýt hỗ trợ.
Trước xu hướng dịch chuyển nơi ở ra xa trung tâm của người dân hiện nay, dịch vụ vận tải hành khách công cộng như xe buýt, đường sắt đô thị (metro) ngày càng được mở rộng.
Đường sắt đô thị là loại hình vận tải hành khách công cộng khối lượng lớn, tốc độ cao và là xương sống trong hệ thống hạ tầng giao thông đô thị, đặc biệt là với Hà Nội. Điều này đã và đang được thực tế chứng minh khi lượng khách chọn tham gia phương tiện này ngày một đông và mang tính ổn định cao. Tuy nhiên, để đường sắt đô thị thật sự phát huy hết hiệu quả, theo các chuyên gia giao thông, thành phố nên tập trung đẩy nhanh việc thực hiện các tuyến còn lại.
Theo Giám đốc Sở GTVT Hà Nội, trước đây, trên mạng xã hội gọi tuyến Cát Linh - Hà Đông là 'ngôi sao cô đơn', đến nay tuyến này bớt cô đơn hơn vì đã có metro Nhổn - ga Hà Nội. Vì thế, tới đây sẽ thay đổi phương thức và cách làm.
Kinh tế xanh là một nền kinh tế có mức phát thải thấp, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, sử dụng hiệu quả năng lượng và tài nguyên, ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học và góp phần ngăn ngừa các thảm họa từ thiên nhiên...
Hà Nội đang hướng đến phát triển giao thông xanh, mang lại tiện ích lớn hơn cho người dân, bảo vệ môi trường sinh thái. Một trong những giải pháp để đẩy nhanh quá trình 'xanh hóa' là phát triển và tăng sức hút cho giao thông công cộng như xe buýt, đường sắt đô thị.
Ông Nghiêm Thắng, Phó chủ tịch Hiệp hội Vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) Hà Nội cho biết, để xe buýt cạnh tranh được với phương tiện cá nhân không dễ, có rất nhiều rào cản, đặc biệt là tư duy của người dân.
Từ đầu năm đến nay, hệ thống xe buýt, metro của thành phố đã vận chuyển khoảng 300 triệu lượt khách (tăng 8,4%) so với cùng kỳ năm 2023.
Nạn tắc đường ở Hà Nội ngày một trở nên nhức nhối, gây phiền hà cho người dân, kéo chậm sự phát triển. Trong khi đó, Hà Nội đã đầu tư nhiều cho hệ thống giao thông công cộng, trong đó có xe buýt, metro… Vậy làm cách nào để thu hút người dân rời phương tiện cá nhân tham gia các phương tiện giao thông công cộng?
Tại tọa đàm 'Cách nào để xe buýt, metro Thủ đô thêm hút khách?' do Báo Giao thông tổ chức sáng 26/9, các chuyên gia, cơ quan quản lý Nhà nước đã trao đổi, tìm ra giải pháp để xe buýt, metro Hà Nội thêm hút khách.
Ngày 26/9, Báo Giao thông tổ chức tọa đàm với chủ đề: 'Cách nào để xe buýt, metro Thủ đô thêm hút khách?'.
Thông tin trên được đưa ra tại tọa đàm 'Cách nào để xe buýt, metro thêm hút khách?' do Báo Giao thông tổ chức sáng nay (26/9).
Ngày 26/9, tại buổi tọa đàm 'Cách nào để xe buýt, metro Thủ đô thêm hút khách?', các chuyên gia, đơn vị quản lý Nhà nước đã chỉ ra nhiều khó khăn cũng như có những giải pháp để xe buýt, tàu điện cạnh tranh với phương tiện cá nhân trong bối cảnh hiện nay.
Hà Nội liên tục đầu tư và đổi mới về mạng lưới vận tải hành khách công cộng, song sản lượng hành khách vẫn chưa được như kỳ vọng.
Chỉ có thể rút ngắn thời gian di chuyển bằng xe buýt tại Hà Nội khi phương tiện này có làn đường riêng như các tuyến BRT, nếu không, dù đường có mở rộng tới 10 làn thì vẫn tắc.
Ngày 26/9, Báo Giao thông tổ chức tọa đàm với chủ đề: 'Cách nào để xe buýt, metro Thủ đô thêm hút khách?'. Tọa đàm đã cung cấp góc tiếp cận mới, tạo ra diễn đàn trao đổi, góp phần tìm ra giải pháp để xe buýt, metro Hà Nội thêm hút khách.
Tọa đàm 'Cách nào để xe buýt, metro Thủ đô thêm hút khách?' do Báo Giao thông tổ chức với mục đích tạo ra diễn đàn trao đổi, góp phần tìm ra giải pháp để xe buýt, metro Hà Nội thêm hút khách.
Tọa đàm do Báo Giao thông tổ chức với mục đích tạo ra diễn đàn trao đổi, góp phần tìm ra giải pháp để xe buýt, metro Hà Nội thêm hút khách.
Nguyên nhân sự cố tuyến metro Cát Linh - Hà Đông đang chạy bị dừng đột ngột được xác định là do lỗi hệ thống đếm trục trên đường ray.
Xác nhận sự cố tàu điện metro Cát Linh- Hà Đông bị đột ngột dừng hoạt động trong gần 1 giờ đồng hồ vào tối qua 17/9.
Khoảng 19h tối 17/9, một đoàn tàu điện của tuyến metro Cát Linh- Hà Đông đang vận hành từ Cát Linh đi Hà Đông, khi đến ga Phùng Khoang thì đột ngột bị dừng lại.
Đối với 2 tuyến đường sắt đô thị, Công ty TNHH MTV đường sắt Hà Nội đang kiểm tra dọc đường ray và các nhà ga, chỉ vận hành khi đủ điều kiện an toàn.
Theo dự báo của Đài khí tượng thủy văn khu vực đồng bằng và trung du Bắc Bộ, do ảnh hưởng của bão số 3, TP Hà Nội đã có mưa vừa, mưa to, lượng mưa phổ biến từ 80-100mm.
Từ 13h chiều 7/9, hai tuyến metro Cát Linh - Hà Đông và Nhổn - Ga Hà Nội tạm dừng chạy do ảnh hưởng từ bão số 3.
Công ty TNHH MTV Đường sắt đô thị Hà Nội vừa cho biết, từ 13h chiều nay 7/9, hai tuyến metro Cát Linh- Hà Đông và Nhổn- Ga Hà Nội tạm dừng chạy do ảnh hưởng từ bão số 3.
Theo thông tin từ Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro), tính đến 19 giờ ngày 2/9, đã có khoảng 71.800 lượt hành khách tham quan, trải nghiệm hai tuyến đường sắt đô thị của Thủ đô trong ngày Quốc khánh.
Những ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, mỗi ngày, hai tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội, Cát Linh - Hà Đông thu hút hàng trăm nghìn lượt hành khách đi lại.
Những thành tựu to lớn qua 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định đường lối của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo
Sở Giao Thông Vận tải Hà Nội vừa có đề xuất UBND Thành phố kiến nghị với Bộ Giao Thông Vận tải xem xét mở rộng phạm vi hoạt động của loại hình xe điện 4 bánh.
Sở GTVT Hà Nội vừa có đề xuất UBND Thành phố kiến nghị với Bộ GTVT xem xét mở rộng phạm vi hoạt động của loại hình xe điện 4 bánh một cách hợp lý để không chỉ phục vụ mục đích du lịch mà còn phục vụ phát triển vận tải hành khách công cộng, tăng cường tính kết nối giữa các phương thức, loại hình vận tải hành khách công cộng, kết nối metro Cát Linh - Hà Đông với metro Nhổn - ga Hà Nội, giữa các tuyến đường sắt đô thị với xe buýt....
Theo Sở GTVT Hà Nội, việc mở rộng phạm vi hoạt động của xe điện 4 bánh tăng cường tính kết nối giữa các loại hình vận tải hành khách công cộng, kết nối metro Cát Linh - Hà Đông với metro Nhổn - ga Hà Nội, giữa các tuyến đường sắt đô thị với xe buýt....
Sở GTVT Hà Nội vừa báo cáo UBND TP về hoạt động của xe điện 4 bánh trên địa bàn Thủ đô.
Thủ đô Hà Nội phấn đấu đến năm 2030 giao thông Thủ đô sẽ có 300km đường sắt đô thị (ĐSĐT, với Luật Thủ đô 2024 có thể xem như đã trao cho Hà Nội một chiếc 'chìa khóa vàng'...
Theo ông Nguyễn Cao Minh - Trưởng ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội, mục tiêu từ nay đến năm 2035 làm xong 10 tuyến metro, với tổng chiều dài 400km là thách thức rất lớn.
Hà Nội cần cơ chế riêng để huy động nguồn vốn đầu tư, giải phóng mặt bằng và công nghệ để hoàn thiện 10 tuyến metro. Qua đó, góp phần thay đổi thói quen đi lại của người dân, đồng thời giảm ùn tắc trong nội thành.
Theo thống kê của Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro), lượng khách ngày 8/8 là trên 34.000 người; ngày 9/8 là trên 52.000 người; ngày 10/8 trên 66.000 người. Đỉnh điểm là ngày hôm qua (11/8), đoạn tuyến đường sắt đô thị Metro Nhổn - Cầu Giấy đã đón trên 100.000 lượt khách, nâng tổng khối lượng hành khách 4 ngày qua lên trên 250.000 lượt.
Tuyến Metro Nhổn - Cầu Giấy dài 8,5 km, ngắn hơn 2/3 lộ trình tuyến, nhưng lượng khách ghi nhận trong 4 ngày đầu trên 250.000 lượt, cao hơn nhiều lần so với ghi nhận trên tuyến Cát Linh - Hà Đông.
Lượng khách ghi nhận trong 4 ngày đầu tuyến Metro Nhổn - ga Hà Nội trên 250.000 lượt, cao hơn nhiều lần so với ghi nhận trên tuyến Cát Linh-Hà Đông.
Tin từ Hanoi Metro (HMC), ngày thứ 4 vận hành (11/8) đoạn trên cao metro Nhổn - ga Hà Nội tiếp tục đón trên 100 nghìn lượt khách trải nghiệm. Công tác phục vụ được đảm bảo an toàn, chu đáo.
Tuyến Metro Nhổn - Cầu Giấy dài 8,5 km, ngắn hơn 2/3 lộ trình tuyến, nhưng lượng khách ghi nhận trong 4 ngày đầu trên 250.000 lượt, cao hơn nhiều lần so với ghi nhận trên tuyến Cát Linh - Hà Đông.
Theo thống kê, trong ngày thứ 3 chạy tàu thương mại tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội, đoạn Nhổn - Cầu Giấy đã đón lượng khách kỷ lục, lên tới 66.078 lượt đi trải nghiệm.
Số liệu thống kê cho thấy, qua 3 ngày vận hành miễn phí phục vụ người dân, tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội đã vận chuyển hơn 100.000 lượt khách.
Có đến 34.000 lượt khách trải nghiệm tuyến tàu điện Nhổn - ga Hà Nội chỉ trong ngày đầu mở cửa.
Trong ngày đầu vận hành đoạn trên cao, tuyến Metro Nhổn - Ga Hà Nội đã vận chuyển 34.184 lượt hành khách.
Nhổn – ga Hà Nội, tuyến đường sắt đô thị thứ hai của Thủ đô, có điểm gì khác so với tuyến Cát Linh – Hà Đông đã đi vào hoạt động ba năm trước?
Ngày 8/8, Hà Nội đưa vào vận hành khai thác tuyến đường sắt trên cao, đoạn Nhổn - Ga Hà Nội. Ghi nhận cho thấy, ngay trong ngày đầu tiên đưa vào khai thác đã thu hút đông đảo người dân tới trải nghiệm.
Sáng nay, đoạn trên cao từ Nhổn đến ga S8 dài 8,5km thuộc tuyến đường sắt đô thị (metro) số 3, đoạn Nhổn - ga Hà Nội chính thức vận hành miễn phí phục vụ hành khách.