Hà Nội cần cơ chế riêng để huy động nguồn vốn đầu tư, giải phóng mặt bằng và công nghệ để hoàn thiện 10 tuyến metro. Qua đó, góp phần thay đổi thói quen đi lại của người dân, đồng thời giảm ùn tắc trong nội thành.
Theo thống kê của Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro), lượng khách ngày 8/8 là trên 34.000 người; ngày 9/8 là trên 52.000 người; ngày 10/8 trên 66.000 người. Đỉnh điểm là ngày hôm qua (11/8), đoạn tuyến đường sắt đô thị Metro Nhổn - Cầu Giấy đã đón trên 100.000 lượt khách, nâng tổng khối lượng hành khách 4 ngày qua lên trên 250.000 lượt.
Tuyến Metro Nhổn - Cầu Giấy dài 8,5 km, ngắn hơn 2/3 lộ trình tuyến, nhưng lượng khách ghi nhận trong 4 ngày đầu trên 250.000 lượt, cao hơn nhiều lần so với ghi nhận trên tuyến Cát Linh - Hà Đông.
Lượng khách ghi nhận trong 4 ngày đầu tuyến Metro Nhổn - ga Hà Nội trên 250.000 lượt, cao hơn nhiều lần so với ghi nhận trên tuyến Cát Linh-Hà Đông.
Tin từ Hanoi Metro (HMC), ngày thứ 4 vận hành (11/8) đoạn trên cao metro Nhổn - ga Hà Nội tiếp tục đón trên 100 nghìn lượt khách trải nghiệm. Công tác phục vụ được đảm bảo an toàn, chu đáo.
Tuyến Metro Nhổn - Cầu Giấy dài 8,5 km, ngắn hơn 2/3 lộ trình tuyến, nhưng lượng khách ghi nhận trong 4 ngày đầu trên 250.000 lượt, cao hơn nhiều lần so với ghi nhận trên tuyến Cát Linh - Hà Đông.
Theo thống kê, trong ngày thứ 3 chạy tàu thương mại tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội, đoạn Nhổn - Cầu Giấy đã đón lượng khách kỷ lục, lên tới 66.078 lượt đi trải nghiệm.
Số liệu thống kê cho thấy, qua 3 ngày vận hành miễn phí phục vụ người dân, tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội đã vận chuyển hơn 100.000 lượt khách.
Có đến 34.000 lượt khách trải nghiệm tuyến tàu điện Nhổn - ga Hà Nội chỉ trong ngày đầu mở cửa.
Trong ngày đầu vận hành đoạn trên cao, tuyến Metro Nhổn - Ga Hà Nội đã vận chuyển 34.184 lượt hành khách.
Nhổn – ga Hà Nội, tuyến đường sắt đô thị thứ hai của Thủ đô, có điểm gì khác so với tuyến Cát Linh – Hà Đông đã đi vào hoạt động ba năm trước?
Ngày 8/8, Hà Nội đưa vào vận hành khai thác tuyến đường sắt trên cao, đoạn Nhổn - Ga Hà Nội. Ghi nhận cho thấy, ngay trong ngày đầu tiên đưa vào khai thác đã thu hút đông đảo người dân tới trải nghiệm.
Sáng nay, đoạn trên cao từ Nhổn đến ga S8 dài 8,5km thuộc tuyến đường sắt đô thị (metro) số 3, đoạn Nhổn - ga Hà Nội chính thức vận hành miễn phí phục vụ hành khách.
So với tàu Cát Linh - Hà Đông, tuyến Nhổn - ga Hà Nội có tốc độ và tính năng gia tốc lớn hơn. Vì có tốc độ lớn hơn nên bắt đầu khởi hành sẽ 'hơi giật' so với tuyến tàu kia.
Theo ông Vũ Hồng Trường, Tổng Giám đốc Hanoi Metro, sau 1 tiếng đón khách, đến 9 giờ ngày 8/8, đã có 2.119 hành khách đi trải nghiệm tuyến Metro Nhổn; đến 15 giờ cùng ngày, con số lên đến 12.600 hành khách.
Ngày 8/8, đoạn trên cao tuyến đường sắt đô thị thí điểm thành phố Hà Nội, đoạn Nhổn - Ga Hà Nội dài 8,5km chính thức phục vụ miễn phí người dân.
Vào lúc 8h sáng nay (8/8), các đoàn tàu của tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội đô thị Nhổn - Ga Hà Nội đã chính thức đi vào vận hành thương mại, miễn phí cho tất cả hành khách trải nghiệm trong 15 ngày đầu.
Metro Nhổn - ga Hà Nội qua 8 ga Nhổn, Minh Khai, Phú Diễn, Cầu Diễn, Lê Đức Thọ, Đại học Quốc gia, Chùa Hà, Cầu Giấy và kết nối với 36 tuyến buýt.
Từ 8h sáng nay (8/8), đoạn trên cao tuyến đường sắt đô thị thí điểm thành phố Hà Nội, đoạn Nhổn - Ga Hà Nội dài 8,5km, chính thức phục vụ người dân miễn phí.
Sáng sớm ngày 8/8, nhiều người dân đã có mặt tại các ga tàu để lấy vé, trải nghiệm tuyến đường sắt đô thị số Nhổn - Ga Hà Nội sau 14 năm chờ đợi. Đến 10h sáng nay, Công ty vận hành Hanoi Metro đã có thông tin nhanh về số lượng khách đi tàu trong 2 giờ đầu tiên vận hành.
Từ 8h sáng nay (8/8), tuyến đường sắt đô thị trên cao, đoạn Nhổn - Ga Hà Nội dài 8,5km chính thức phục vụ miễn phí người dân. Tại 8 nhà ga (Nhổn, Minh Khai, Phú Diễn, Cầu Diễn, Lê Đức Thọ, Đại học Quốc gia, Chùa Hà, Cầu Giấy) hàng nghìn người dân đã trải nghiệm tàu metro Nhổn - Ga Hà Nội trong tâm trạng háo hức.
Ngày 8/8, tuyến metro Nhổn - Ga Hà Nội chính thức khai thác thương mại đoạn trên cao từ Nhổn đến ga Cầu Giấy dài 8,5km. Đáng chú ý, trong ngày đầu vận hành để người dân trải nghiệm, nhiều ý kiến phản hồi tàu có hiện tượng 'giật cục' khi dừng và vận hành. Về vấn đề này, đại diện đơn vị vận hành đã có những lý giải cụ thể.
Từ 8h ngày 8/8, đoạn trên cao từ ga S1 (Nhổn) đến ga S8 (Cầu Giấy) dài 8,5 km thuộc tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn Nhổn - ga Hà Nội, sẽ chính thức vận hành thương mại.
Ông Vũ Hồng Trường - Tổng giám đốc Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội cho biết, Metro Cát Linh - Hà Đông có sức chứa 960 hành khách với 144 ghế ngồi thì Metro Nhổn - ga Hà Nội chỉ có sức chứa ít hơn, với 944 hành khách, 94 ghế ngồi. Đặc biệt, vé tàu tuyến Nhổn - Ga Hà Nội có nhận dạng hành khách, giúp hạn chế tình huống cho mượn vé.
Sau nhiều năm chờ đợi, tuyến tàu trên cao Nhổn - ga Hà Nội sắp chính thức được vận hành thương mại đoạn trên cao. Đây là bước tiến lớn trong hạ tầng giao thông của Thủ đô.
Ngoài có tốc độ lớn hơn metro Cát Linh - Hà Đông, tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội còn có sức chứa 944 hành khách, 94 ghế ngồi. Đặc biệt, vé tàu tuyến Nhổn - ga Hà Nội có nhận dạng khách hàng, giúp hạn chế tình huống cho mượn vé.
Nếu metro Cát Linh - Hà Đông có sức chứa 960 hành khách với 144 ghế ngồi thì metro Nhổn - ga Hà Nội chỉ có sức chứa 944 hành khách, 94 ghế ngồi. Đặc biệt, vé tàu tuyến Nhổn - ga Hà Nội có nhận dạng hành khách, giúp hạn chế tình huống cho mượn vé.
Theo ghi nhận của phóng viên, thời gian di chuyển đến các ga mất khoảng hơn 1 phút. Từ ga S1 đến ga S8 mất khoảng 15 phút.
TS Vũ Hồng Trường - Tổng giám đốc Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội chia sẻ sự khác biệt của 2 tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông và Nhổn - ga Hà Nội.
Tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội đoạn trên cao sẽ chính thức vận hành thương mại vào ngày 9/8. Hành khách sẽ được miễn phí đi tàu trong 15 ngày đầu.
Ngày 6/8, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã kiểm tra Dự án tuyến đường sắt đô thị (Metro) thí điểm TP Hà Nội, đoạn Nhổn-Ga Hà Nội và dự án đầu tư xây dựng Bệnh viện Nhi Hà Nội (giai đoạn 1).
Hà Nội và TP.HCM đã trình Thủ tướng những cơ chế đặc thù để tăng tốc hoàn thiện mạng lưới đường sắt đô thị nội đô theo quy hoạch đã được phê duyệt. Muốn giải quyết bài toán ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường ở các đô thị lớn thì hệ thống metro chính là một trong những chìa khóa tháo gỡ.
Sau phản ánh của Báo Giao thông, lực lượng liên ngành Hà Nội rà soát, xử lý các bãi xe tự phát dọc các ga metro Cát Linh - Hà Đông.
Trong năm 2023, đường sắt đô thị tuyến Cát Linh - Hà Đông đã vận chuyển hơn 10,8 triệu lượt hành khách, lãi sau thuế hơn 13 tỷ đồng trong năm 2023, gấp 5,7 lần so với mức thực hiện năm 2022.
Đẩy mạnh vốn đầu tư công 6 tháng cuối năm; Metro Cát Linh - Hà Đông báo lãi gấp gần 6 lần; Bệnh nhân mắc bạch hầu được điều trị kịp thời, đã ổn định; Mỹ tuyên bố cung cấp loạt hệ thống phòng thủ cho Ukraine... là một số nội dung đáng chú ý trong chương trình hôm nay.
Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội, đơn vị khai thác và vận hành tuyến đường sắt đô thị số 2A, Cát Linh - Hà Đông vừa báo lãi sau thuế đạt hơn 13 tỷ đồng trong năm 2023, gấp 5,7 lần mức thực hiện của năm 2022.
Xung quanh các nhà ga tàu dọc tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông, hàng loạt bãi trông giữ xe tự phát ngang nhiên hoạt động.
Không chỉ chở phế liệu chất cao ngất ngưởng, che khuất tầm nhìn của những người xung quanh, chủ xe tải còn vượt đèn đỏ gây nguy cơ cao dẫn đến tai nạn giao thông.
Tổng doanh thu của Metro Hà Nội năm 2023 đạt 515 tỷ đồng; trong đó có 74,03 tỷ đồng doanh thu từ bán vé. 414,231 tỷ đồng từ trợ giá.
Tại Thủ đô, theo quy hoạch được duyệt, Hà Nội sẽ xây dựng 10 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài 417,8 km.
Trong 35 ngàn hành khách của Metro Cát Linh - Hà Đông mỗi ngày, có 47% là những người đi làm, 45% là những người đi học và 8% còn lại là đi lại với các mục đích khác
TP. Hà Nội, hiện mới đưa vào khai thác tuyến metro Cát Linh - Hà Đông 13 km; đồng thời, đang thi công xây dựng 2 tuyến dài 24 km là: Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo và Nhổn - Ga Hà Nội. Như vậy, mới có gần 9% tổng số km đường sắt đô thị được triển khai theo quy hoạch, các tuyến còn lại đang chuẩn bị đầu tư song rất chậm...
Lãnh đạo Hà Nội cho rằng, để hoàn thành 400km metro trong 10 năm tới là mục tiêu 'đầy khát vọng', muốn làm được cần có giải pháp đột phá.
Thông tin từ Công ty đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Metro Cát Linh - Hà Đông trong dịp nghỉ lễ 30/4-1/5/2024. Thời gian mở tuyến: 05h30. Đóng tuyến: 22h00. Giãn cách chạy tàu: 10 phút. Các ngày trước và sau dịp lễ thời gian đóng/mở tuyến và giãn cách chạy tàu theo kế hoạch bình thường.
Nhiều người dân tỏ ra vui mừng khi nghe thông tin xe bus nhanh BRT sắp sửa được thay thế bằng đường sắt đô thị. Thế nhưng, vừa mừng lại vừa lo, khi bài học về tiến độ từ tuyến metro Cát Linh - Hà Đông vẫn còn đó!
Gặp nhiều vướng mắc, bất trắc trong quá trình triển khai nên số phận các dự án metro tại hai 'đầu tàu' đất nước đều không thoát khỏi tình trạng long đong khi mất tới 10-15 năm để xây dựng một tuyến metro dài 10-20 km...
Sáng nay (2/2) Hà Nội có sương mù dày đặc, tầm nhìn của các phương tiện đi lại trên đường bị hạn chế.
Sáng 1/2, nhiều người dân vui mừng di chuyển trên tuyến đường dành riêng cho xe đạp, đoạn từ Ngã Tư Sở đến Cầu Giấy, trong ngày đầu đưa vào hoạt động.
Ngày 1/2, Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội chính thức triển khai thí điểm tuyến đường ưu tiên cho xe đạp - 'Đường ven sông Tô Lịch'. Đây là tuyến đường ưu tiên cho xe đạp đầu tiên trên địa bàn Thủ đô.