Ban Quản lý Khu du lịch (KDL) quốc gia Núi Sam phối hợp UBND phường Núi Sam (TP. Châu Đốc) và Ban Quản trị Lăng miếu Núi Sam tăng cường các biện pháp đảm bảo an ninh trật tự (ANTT), an toàn cho du khách và thực hiện các giải pháp xây dựng văn minh thương mại khu vực KDL quốc gia Núi Sam.
Từ đầu năm đến nay, TP. Châu Đốc đã tổ chức nhiều hoạt động, sự kiện và lễ hội huy động tối đa sự tham gia của cộng đồng, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần của Nhân dân.
Hai căn nhà phía sau miếu Bà Chúa Xứ, phường Núi Sam, TP Châu Đốc, An Giang cháy lớn đã khiến một người tử vong trong đêm 12/10.
Hai căn nhà cạnh miếu Bà Chúa Xứ, phường Núi Sam, TP. Châu Đốc , tỉnh An Giang bốc cháy trong đêm. Vụ hỏa hoạn khiến một người tử vong.
Công an TP Châu Đốc, An Giang đang điều tra vụ cháy nhà sau miếu Bà Chúa Xứ An Giang tối 12/10 làm 1 người chết.
Vụ cháy nhà ở An Giang, phía sau Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam, xảy ra lúc nửa đêm đã khiến một người đàn ông tử vong.
Dịp nghỉ lễ Quốc khánh năm nay, tỉnh An Giang ước đón khoảng hơn 210.000 lượt du khách, tỉnh Kiên Giang khoảng hơn 90.000 lượt, trong đó TP.Phú Quốc đón hơn 42.000 lượt.
Ngày 2/9, Ban Quản lý Khu Du lịch quốc gia Núi Sam cho biết, đơn vị phối hợp UBND phường Núi Sam (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) và Ban Quản trị Lăng miếu Núi Sam ra quân đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho du khách và thực hiện các giải pháp xây dựng văn minh thương mại khu vực Khu Du lịch quốc gia Núi Sam trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 và hàng tuần.
Kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay kéo dài 4 ngày từ 31/8 - 3/9, nhu cầu đi du lịch (DL) của người dân theo đó cũng tăng so các năm. Để chuẩn bị tốt điều kiện phục vụ du khách an toàn và chu đáo, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) yêu cầu các ngành, địa phương triển khai đồng bộ các giải pháp để cung ứng dịch vụ tốt nhất cho du khách trong dịp lễ.
Dù từng có nhiều xầm xì nhưng khi số tiền công đức trên cả nước ở các di tích được công khai thì nhiều người vẫn hết sức bất ngờ, vì nó quá lớn. Từ tiền lẻ thành tiền tỷ.
Đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn' là giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Thấm nhuần và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tuổi trẻ tỉnh Sóc Trăng đã tập trung triển khai thực hiện nhiều phần việc, hoạt động đền ơn đáp nghĩa đảm bảo thiết thực, hiệu quả. Qua đó thể hiện sự tri ân sâu sắc đến các thế hệ cha ông đi trước đã cống hiến, hy sinh xương máu cho độc lập, tự do của dân tộc.
Trong điều kiện cân đối ngân sách nhà nước gặp nhiều khó khăn, chi ngân sách dành cho lĩnh vực văn hóa hằng năm còn khiêm tốn, thì tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa là nguồn tài chính rất quan trọng, đã và đang đóng góp tích cực cho việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa nói riêng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung...Tuy nhiên, việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích vẫn còn nhiều khó khăn đòi hỏi sự chung tay giám sát của nhân dân.
Tổng số tiền thực thu tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử, văn hóa trên phạm vi toàn quốc năm 2023 là 4 nghìn 100 tỷ đồng. Trong đó có một số di tích có mức thu từ tiền công đức cao nhất là Miếu Bà Chúa Xứ ở Châu Đốc, tỉnh An Giang 220 tỷ đồng.
Các di tích, cơ sở tôn giáo thực hiện tốt việc quản lý thu chi tiền công đức sẽ đóng góp tích cực nguồn thu cho việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa
Trong 7 di tích thu trên 25 tỷ đồng tiền công đức trong năm 2023, miếu Bà Chúa Xứ (Châu Đốc, An Giang) đứng đầu với 220 tỷ đồng.
Căn cứ từ báo cáo của địa phương, trong tổng số 31.581 di tích thành phần, có 15.324 di tích (49%) có số liệu thu, chi tiền công đức, tài trợ.
Bộ Tài chính vừa có báo cáo Chính phủ về kết quả kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử văn hóa trên phạm vi cả nước năm 2023. Theo đó, tổng số tiền thực thu trong năm 2023 là 4.100 tỉ đồng. Tổng số chi là hơn 3.610 tỉ đồng.
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, tổng số tiền công đức thực thu trong năm 2023 trên cả nước là 4.100 tỉ đồng. Trong đó, một tỉnh thành thu công đức cao nhất là 620 tỉ đồng.
Bộ Tài chính vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái về kết quả kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa trên phạm vi toàn quốc năm 2023.
Theo Báo cáo của Bộ Tài chính về kết quả kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử-văn hóa trên phạm vi toàn quốc năm 2023, cả nước thu 4.100 tỉ đồng. Việc lần đầu tiên thực hiện kiểm tra tổng thể về quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa trên phạm vi toàn quốc, thời gian kiểm tra vào dịp sau Tết Nguyên đán năm 2024 và mùa lễ hội diễn ra trong cả nước đã giúp cho các địa phương có cơ sở thực tiễn để đánh giá toàn diện về hoạt động này.
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, tổng số tiền thực thu tiền công đức, tài trợ trong năm 2023 của các di tích lịch sử - văn hóa là 4.100 tỷ đồng (không bao gồm các khoản công đức, tài trợ bằng hiện vật, công trình xây dựng; tiền công đức, tài trợ cho hoạt động tôn giáo của tổ chức tôn giáo).
Theo báo cáo của Bộ Tài chính gửi Chính phủ về Kết quả kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ trên cả nước, tổng số tiền thu được là 4.100 tỷ đồng, trong đó có là 7 di tích thu cao nhất là hơn 25 tỷ đồng.
Ngoài việc quản lý tiền công đức, tình trạng đốt vàng mã với số lượng lớn gây tốn kém, lãng phí, nguy cơ cháy nổ tại các cơ sở tín ngưỡng, nhất là các đền. Điển hình như trường hợp nhóm du khách trú tại phường Quang Trung, tỉnh Thái Bình đến làm lễ tại đền Tranh, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương ngày 7/12/2023 chở theo 100 bao tải vàng mã với khối lượng khoảng 1,5 tấn, gây xôn xao dư luận.
Miếu Bà Chúa Xứ (TP Châu Đốc, tỉnh An Giang) là di tích có số thu công đức, tài trợ lớn hàng đầu cả nước trong năm 2023 với 220 tỷ đồng.
Theo báo cáo kết quả kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa trên phạm vi toàn quốc năm 2023 cho thấy, tổng số thu đạt 4.100 tỷ đồng (dù còn nhiều di tích chưa báo cáo, số liệu báo cáo chưa đầy đủ). Đứng đầu danh sách là di tích Miếu Bà Chúa Xứ ở Châu Đốc (tỉnh An Giang) với số thu công đức, tài trợ năm 2023 là 220 tỷ đồng.
Tổng số tiền công đức, tài trợ thực thu tại các di tích lịch sử - văn hóa trên phạm vi toàn quốc năm 2023 là 4.100 tỉ đồng.
Bộ Tài chính vừa có báo cáo kết quả kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa trên phạm vi toàn quốc năm 2023. Theo báo cáo, tổng số tiền thực thu trong năm 2023 là 4.100 tỷ đồng (không bao gồm các khoản công đức, tài trợ bằng hiện vật, công trình xây dựng; tiền công đức, tài trợ cho hoạt động tôn giáo của tổ chức tôn giáo).
7 tỉnh, thành phố có số thu trên 200 tỷ đồng, gồm: Hà Nội 672 tỷ đồng, Hải Dương 278 tỷ đồng, An Giang 277 tỷ đồng, Bắc Ninh 269 tỷ đồng.
Tổng số tiền các di tích thực thu trong năm 2023 là 4.100 tỷ đồng. Hà Nội dẫn đầu cả nước về số thu tiền công đức, với hơn 670 tỷ đồng; miếu Bà Chúa Xứ ở Châu Đốc (An Giang) thu được 220 tỷ đồng, đền Bảo Hà (Lào Cai) thu được 71 tỷ đồng…
Ngày 26-6, Bộ Tài chính đã có báo cáo kết quả kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa trên phạm vi toàn quốc năm 2023
Bộ Tài chính vừa có công văn 174/BC-BTC gửi Chính phủ về kết quả kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử văn hóa trên phạm vi toàn quốc năm 2023.
Bộ Tài chính cho biết số thu hơn 4.100 tỷ đồng này không bao gồm các khoản công đức, tài trợ bằng hiện vật, cũng như các khoản tài trợ cho hoạt động tôn giáo của tổ chức tôn giáo.
Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) thông tin: Bộ Tài chính đã công bố kết quả kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tạo các di tích lịch sử - văn hóa trên toàn quốc năm 2023.
Theo Bộ Tài chính, số liệu báo cáo thu, chi tiền công đức, tài trợ của các di tích, kể cả di tích xếp hạng quốc gia đặc biệt tại các địa phương đều chưa đầy đủ.
Bộ Tài chính cho biết, cả nước thu 4.100 tỷ đồng tiền công đức năm 2023. Hà Nội dẫn đầu cả nước về số thu tiền công đức hơn 670 tỷ đồng; các di tích lịch sử - văn hóa thu tiền công đức nhiều nhất là Miếu Bà Chúa Xứ ở Châu Đốc, An Giang và đền Bảo Hà ở Lào Cai. Đây là lần đầu tiên có báo cáo thu chi tiền công đức trên cả nước.
Theo báo cáo kết quả kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa trên phạm vi toàn quốc năm 2023 cho thấy, tổng số thu đạt 4.100 tỷ đồng (dù còn nhiều di tích chưa báo cáo, số liệu báo cáo chưa đầy đủ). Đứng đầu danh sách là di tích Miếu Bà Chúa Xứ ở Châu Đốc (tỉnh An Giang) với số thu công đức, tài trợ năm 2023 là 220 tỷ đồng.
Tổng số tiền các di tích thực thu trong năm 2023 là 4.100 tỷ đồng. Quảng Ninh có số thu là trên 67 tỷ đồng (đã bổ sung số thu tại chùa Ba Vàng và một số di tích) 4 tháng đầu năm 2023, ước thu cả năm trên 200 tỷ đồng.
Đa số các địa phương cho rằng, số tiền 4.100 tỷ đồng thu công đức năm 2023 của các di tích, kể cả di tích xếp hạng quốc gia đặc biệt mới chỉ phản ánh một phần, chưa đầy đủ.
Chiều 26/6, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố kết quả tổng kiểm tra quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa trên phạm vi toàn quốc trong năm 2023 với số tiền thu được lên tới 3.062 tỷ đồng.
Tàu du lịch hạng sang RV Toum Tiou II đưa du khách khám phá cuộc sống ngày và đêm của người dân cũng như cảnh vật 2 bên bờ sông Mekong từ Campuchia đến TP.HCM.
Lễ hội Cúng biển Mỹ Long tại huyện Cầu Ngang diễn ra từ ngày mùng 10, 11 và 12/5 âm lịch hàng năm nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa phi vật thể và bản sắc văn hóa của ngư dân miền biển.
Lễ hội Cúng biển Mỹ Long mang tín ngưỡng tôn kính cá Ông, mang đậm nét văn hóa tín ngưỡng, văn hóa truyền thống bản địa.
Sáng ngày 17/6, tại khuôn viên Miếu Bà Chúa Xứ, ven biển Mỹ Long và khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão Vàm Lầu của xã Mỹ Long Bắc, huyện Cầu Ngang, diễn ra các nghi thức Lễ Tống tàu ra biển và bế mạc Lễ hội Cúng biển Mỹ Long.
Lễ hội Cúng biển Mỹ Long không chỉ phản ánh niềm tin, tín ngưỡng, quan niệm và tri thức dân gian của ngư dân, mà còn góp phần tạo ra đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, củng cố bền vững khối đại đoàn kết cộng đồng.
Ngày 17/6, phần lễ Nghinh Ông Nam Hải của lễ hội cúng biển Mỹ Long được tổ chức long trọng tại miếu Bà Chúa Xứ, thị trấn Mỹ Long, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh.
Lễ hội Cúng biển Mỹ Long, huyện Cầu Ngang trên địa bàn thị trấn Mỹ Long đang diễn ra, khá sôi nổi, thông qua các hoạt động thể thao, thu hút đông đảo các tầng lớp Nhân dân tham gia, góp phần tạo không khí của Lễ hội vui tươi, phấn khởi, ấm áp.
Nằm ở TP Châu Đốc, tỉnh An Giang, núi Sam là ngọn núi thiêng nổi tiếng của vùng đất Nam Bộ. Trên và quanh núi có rất nhiều chùa miếu, trong đó có bốn địa điểm đặc biệt mà khách thập phương không thể bỏ qua...
Nếu có dịp tìm đến Khu Du lịch quốc gia Núi Sam (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang), sau thời gian tham quan, cúng viếng miếu Bà Chúa Xứ, du khách xa gần nên trải nghiệm ẩm thực phong phú nơi đây.
Cả ngày hôm nay (30/5/2024, nhằm ngày 23/4 âm lịch), Lễ tắm Bà Chúa Xứ núi Sam (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) sẽ được tổ chức rất trang nghiêm, tuân thủ nhiều nghi thức truyền thống. Nếu đến viếng thăm Miếu Bà Chúa Xứ thời điểm này, du khách sẽ lạc giữa muôn vàn màu sắc rực rỡ.