Từ những nguyên liệu bị vứt bỏ, nhiều phụ nữ ở Đắk Lắk đã tận dụng để biến phế liệu thành những sản phẩm hàng hóa tạo thêm thu nhập, góp phần vào việc bảo vệ môi trường, hướng tới tiêu dùng xanh.
Những mái nhà lợp tôn xanh đỏ sớm nay bỗng sạch bong như vừa được cọ rửa hiện ra trước mắt lúc tôi mở cửa đi ra ban công. Cơn mưa lớn hồi đêm đã làm trôi đi những bụi bặm bám trên đó suốt bao ngày nắng.
Vườn nhà có cau là hình ảnh rất bình thường. Nhưng mỗi khi có dịp đi qua những nẻo đường quê ở Hương Trà, Hương Thủy, Phong Điền, Nam Đông..., tôi cứ bị mê hoặc bởi những khung cảnh mà ở đó có những hàng cau thẳng tăm tắp ôm gọn một mái nhà ba gian và những gốc cau nối nhau dẫn mềm lối vào nhà. Và ngay khi có một không gian riêng cho mình, cau là loại cây đầu tiên tôi nghĩ về.
Lúc được cha cõng ra kinh đô Huế để đi học, qua Đèo Ngang, cậu bé Tất Thành đã viết hai bài thơ như dự báo về con đường 'vượt biển lớn' của mình.
Từ những chiếc mo cau tưởng chừng như phế phẩm bỏ đi, một người đàn ông ở xứ Quảng đã 'hô biến' thành chén, đĩa và xuất khẩu khắp 5 châu.
Bên bếp than đỏ rực ngày nắng nóng, những phụ nữ làng biển ở xứ Nghệ vẫn kiên trì, miệt mài canh từng mẻ cá nướng.
Trường MN Ninh Dân và Trường MN Khải Xuân (Phú Thọ) tích cực tổ chức các hoạt động trải nghiệm, giúp trẻ phát triển toàn diện về Đức - Trí - Thể - Mỹ.
Đi bộ tới vườn hoa Tây Sơn (Hà Nội), cơn khát tràn lên cổ họng. Tôi vặn vòi nước công cộng uống, nước trong vắt, chợt liên tưởng tới nước giếng đá ong nơi góc vườn quê nhà được múc lên bằng gầu mo cau, thuở ấy…
Triển lãm Nguồn cung ứng quốc tế 2024 đang diễn ra tại TP.HCM nhằm kết nối các nhà mua hàng trên thế giới có nhu cầu tìm nguồn cung ứng hàng hóa từ Việt Nam
Tham gia Hội báo xuân 2024 tại TPHCM, có hơn 1.000 ấn phẩm xuân hầu như các tờ báo đều nói đến 'kinh tế xanh', 'xã hội xanh', 'môi trường xanh'… Có thể nói xanh trở thành tư tưởng chủ đạo, nhất là sau khi Việt Nam cam kết sẽ đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Ngày hội thể thao của bé góp phần giúp trẻ nâng cao thể chất, phát triển tố chất tự tin, nhanh nhẹn và các kỹ năng phối hợp hoạt động nhóm.
Hôm rồi về quê mất điện, trong cái nắng oi nồng của ngày đầu tháng tư tôi cứ thẩn thơ đi dọc bờ duối hóng ngọn gió từ cánh đồng làng thổi lên mà man mác nhớ chiếc quạt mo cau ngày nào của mẹ. Hoàng hôn đổ xuống thật nhanh, bóng tối nhá nhem mà lũ đom đóm ở đâu đã bay lên cùng tiếng ve kim trên ngọn cau the thé như cảnh báo về sự có mặt của một gã nhà quê không biết có phải chui lên từ lỗ nẻ. Tôi chợt mỉm cười, tự đính chính với mình… lạ gì chúng nó.
Mo cau vốn là phế phẩm nông nghiệp, tuy nhiên anh Nguyễn Văn Tuyến đã 'biến tấu' những chiếc mo cau thành sản phẩm hữu dụng như chén, dĩa, xuất ngoại sang Hàn Quốc, Canada, Ba Lan, Mỹ... mang về nguồn thu lớn, góp phần bảo vệ môi trường và tạo công ăn việc làm ổn định cho người dân.
Mo cau, thứ phế phẩm nông nghiệp tưởng chừng bỏ đi, thì nay lại được anh Nguyễn Văn Tuyến (39 tuổi) phát triển trở thành các sản phẩm hữu dụng như chén, đĩa, khay đựng thức ăn, xuất ngoại sang các nước Hàn Quốc, Canada, Ba Lan, Mỹ... góp phần bảo vệ môi trường, đem lại nguồn thu nhập cho bản thân và người dân.
Nắng tháng tư về, nhẹ nhàng mà tinh nghịch, như một đứa trẻ đùa giỡn trên mái tóc em, khiến những sợi cỏ lau bên đường cũng phải bừng tỉnh sau giấc ngủ đông dài. Tôi kéo chiếc mo cau cũ kỹ, tiếng kêu cọt kẹt đồng điệu với tiếng cười khúc khích của em, ngồi sau lưng tôi, đôi chân thon dài vô tình chạm nhẹ vào lưng, mỗi bước chân của chúng tôi đều in dấu trên con đường đất.
Từ những chiếc mo cau già, rơi rụng trong vườn, Nguyễn Văn Tuyến đã biến chúng thành sản phẩm xuất khẩu sang Hàn Quốc, Canada, Hà Lan...
Sáng ngày 17/3, Trường THCS Nguyễn Thái Bình (TP Cà Mau) tổ chức Hội thi Trò chơi dân gian cho học sinh khối lớp 7.
Với bàn tay 'phù thủy', Trần Văn Ngọt dùng quả cau, ớt, đậu bắp, tỏi để thiết kế cổng cưới rồng, phượng gây sốt, khiến vạn người mê.
Bằng sự sáng tạo và đôi bàn tay khéo léo, các họa sĩ đã thả hồn vào những chất liệu đơn thuần, tưởng chừng không có giá trị như quả thông, đất sét... để tạo nên những tác phẩm nghệ thuật độc đáo, có tính thẩm mỹ cao.
Kết hợp tình yêu hội họa cùng chiếc mo cau tuổi thơ luôn sống động trong miền ký ức, sau gần 3 năm nghiên cứu và tỉ mẩn thực hiện, họa sĩ Hoàng Trúc đã cho ra mắt bộ sưu tập 'Hóa rồng' gồm 1.324 bức tranh mo cau vẽ hình tượng rồng với mong muốn năm 2024, năm Giáp Thìn, nước Việt Nam của chúng ta sẽ trở thành một con rồng châu Á thực thụ.
Trong 12 con giáp thì Rồng là con vật duy nhất không có ngoài đời thực. Song, hình ảnh Rồng lại xuất hiện nhiều trong nghệ thuật, đặc biệt là lĩnh vực mỹ thuật. Nhân dịp chào năm mới Giáp Thìn, nhiều nghệ sĩ đã giới thiệu tới công chúng những sáng tạo đặc biệt lấy nguồn cảm hứng từ hình tượng linh vật này.
Những ngày giáp Tết không khí tại làng nướng cá Diễn Vạn càng trở nên nhộn nhịp. Nhiều chủ cơ sở phải thuê thêm nhiều lao động để nướng cá kịp giao cho khách.
Những ngày này không khó để bắt gặp hình ảnh mâm cỗ tươm tất được chia sẻ rầm rộ lên mạng xã hội. Mâm cỗ nào cũng đều đẹp mắt, rực rỡ sắc màu khiến không khí Tết tràn ngập muôn nơi.
100 tác phẩm gốm phù điêu của NNƯT Phạm Văn Tuyên, thể hiện 100 vũ điệu của linh vật rồng tại triển lãm gốm phù điêu 'Vũ điệu Bách long' chào đón năm Giáp Thìn 2024 tại Trung tâm Triển lãm Văn hóa nghệ thuật Việt Nam.
Vườn nhà tôi có cả trăm cây cau, suốt bốn mùa cau tỏa bóng xanh rười rượi. Tuổi thơ tôi gắn bó với vườn cau suốt cả bốn mùa...
Hội Xuân Giáp Thìn 2024 đã khai mạc tại Trung tâm Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, số 2 Hoa Lư, Hà Nội.
Ngày 26/1, Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức khai mạc 'Hội Xuân Giáp Thìn 2024'.
Triển lãm 'Vũ điệu Bách long' trưng bày 100 tác phẩm độc bản, thể hiện linh vật rồng bằng gốm phù điêu, tái hiện văn hóa truyền thống thuần Việt.
Chào mừng kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2024), mừng xuân Giáp Thìn 2024, Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam phối hợp cùng các đơn vị liên quan tổ chức Hội Xuân Giáp Thìn 2024 từ ngày 26/1 đến ngày 1/2/2024 (tức ngày 16 đến 21 tháng Chạp).
Chiều 26-1, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch khai mạc 'Hội xuân Giáp Thìn 2024' tại Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam (số 2 Hoa Lư).
Hội Xuân Giáp Thìn 2024 đã chính thức khai mạc tại Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam ngày 26/1.
Chiều 26/1, tại Hà Nội, Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức khai mạc 'Hội Xuân Giáp Thìn 2024' và Triển lãm 'Vũ điệu Bách Long' với các nội dung, hoạt động phong phú, mang đậm bản sắc văn hóa Tết cổ truyền của dân tộc.
Triển lãm 'Vũ điệu Bách Long' với 100 sản phầm hình rồng đặc sắc tại Hội Xuân Giáp Thìn 2024 khai mạc chiều ngày 26/1 thu hút sự quan tâm của người dân Thủ đô.
Chiều 26/1, Hội Xuân Giáp Thìn 2024 đã khai mạc tại Trung tâm Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội.
Cận Tết, người dân làng nướng cá ở Nghệ An đỏ bếp từ 3 giờ sáng, làm việc hết công suất, mướt mồ hôi cho vụ cá lớn nhất trong năm.
Thông qua ẩm thực, ai cũng biết món ngon Hà Nội là ảnh hưởng từ nét tinh tế của người Hà thành. Đặc sản Tây Bắc, Đông Bắc thì mang đậm nét mộc mạc của gia vị núi rừng, hay nồi cá kho mộc mạc ở 'làng anh Chí' là đặc sản của vùng đồng bằng chiêm trũng…
Bộ sưu tập 'Hóa Rồng' trên chất liệu mo cau được họa sĩ Hoàng Trúc (Vĩnh Phúc) thực hiện để đón năm 2024 với mong muốn Việt Nam trở thành một con rồng châu Á thực thụ, đồng thời gửi thông điệp về bảo vệ môi trường.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết: Hội Xuân Giáp Thìn 2024 sẽ diễn ra từ ngày 26/1 đến ngày 1/2 (tức ngày 16 - 22 tháng Chạp năm Quý Mão) tại Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam (số 2 phố Hoa Lư, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội).
Hội Xuân Giáp Thìn 2024 nhằm giới thiệu và tôn vinh những nét đẹp văn hóa truyền thống của Việt Nam trong dịp Tết cổ truyền.
Hướng tới chào mừng kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2024) và mừng xuân Giáp Thìn 2024. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam tổ chức Hội xuân Giáp Thìn 2024 nhằm giới thiệu và tôn vinh những nét đẹp văn hóa truyền thống của Việt Nam trong dịp Tết cổ truyền.