ĐINH THANH
Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sỹ, ngoài các hoạt động thắp nến tri ân, hoa dâng mộ liệt sĩ, Thành Đoàn Đà Nẵng triển khai đồng loạt mô hình 'Chúng con luôn bên Mẹ'. Năm nay, đồng hành cùng mô hình có sự tham gia của anh Nguyễn Tường Lâm – Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đoàn.
Nhân kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh, liệt sĩ, ngày 27/7, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TPHCM trang trọng tổ chức Lễ tưởng niệm Anh hùng Liệt sĩ tại Đền tưởng niệm Liệt sĩ Bến Dược (Củ Chi, TPHCM).
Những dòng viết trong sổ tang của bà Đặng Thị Phúc, 92 tuổi, giáo viên tiểu học của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đầy xúc động, đậm nghĩa tình thầy trò.
Nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh – Liệt sỹ (27/7/1947-27/7/2024), ngày 26/7, Đoàn Thanh niên Kiểm toán nhà nước (KTNN) chuyên ngành III đã phối hợp cùng Công đoàn đơn vị tổ chức dâng hoa, dâng hương tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ tại Nghĩa trang liệt sỹ TP. Hà Nội.
Sinh viên tìm hiểu về những trận đánh của hai đội vũ trang của Liên Quận 2-4, dâng hương những anh hùng liệt sĩ hy sinh đợt Tết Mậu Thân 1968.
Từ sáng sớm 27/7, tại nghĩa trang Mai Dịch (Hà Nội), đông đảo người dân đem theo nến, hương, hoa để dâng lên tưởng nhớ, tri ân các anh hùng liệt sỹ.
Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024), tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh tổ chức thắp nến tri ân tại hơn 14.000 mộ liệt sĩ ở nhiều nghĩa trang trên địa bàn.
Gần 50 năm kể từ ngày nhận được tin chồng anh dũng ngã xuống trên chiến trường, bà Lương Thị Lưu ở thôn 4, xã Phú Thịnh, huyện Yên Bình đã trải qua đủ mọi thăng trầm cuộc sống. Ngày khánh thành bàn giao nhà tình nghĩa, đứng trước bàn thờ, bà Lưu run run thắp nén nhang thơm cho chồng mà đôi mắt ngấn lệ.
Hàng ngàn ngọn nến, hàng ngàn nén nhang đã được tuổi trẻ tỉnh Gia Lai thành kính thắp lên trên từng phần mộ tại các nghĩa trang liệt sĩ vào tối 26-7 nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024).
Người dân, du khách ở Khánh Hòa đã dâng hương, dâng hoa tưởng niệm 64 chiến sĩ Gạc Ma, nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh Liệt sĩ.
Ngày Thương binh - Liệt sĩ 27/7 - một ngày lễ không chỉ để tưởng nhớ và tri ân những người con anh dũng đã hy sinh vì Tổ quốc, mà còn là dịp để chúng ta ngẫm về nỗi đau, mất mát của những gia đình thương binh, liệt sĩ. Trong không khí trang nghiêm của ngày lễ thiêng liêng này, một lần nữa ta lại nghĩ về người mẹ: 'Ba lần tiễn con đi, hai lần khóc thầm lặng lẽ. Các anh không về, mình mẹ lặng im...'. Hôm nay, giai điệu ấy một lần nữa khiến lòng người nghẹn ngào, xót xa.
Đêm 26/7, Nghĩa trang Liệt sĩ (NTLS) tỉnh Long An - nơi các anh hùng liệt sĩ (AHLS) an nghỉ trở nên ấm áp, lung linh hơn bởi những nén nhang thơm và những ngọn nến được thắp lên bằng tất cả tình yêu thương nồng ấm. Giữa không khí trang nghiêm xen lẫn sự nghẹn ngào xúc động, hàng ngàn ánh nến được thắp lên như một lời tri ân sâu sắc của thế hệ hôm nay đối với những người ngã xuống vì hòa bình, độc lập dân tộc.
Cùng với người dân cả nước, hôm nay 26/7, thiếu nhi các dân tộc tỉnh Đắk Lắk hướng về lễ tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Sáng 26/7, đồng chí Phan Văn Đăng, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh cùng với đại diện lãnh đạo Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Huyện ủy Đức Linh đã đến thăm gia đình Mẹ Việt Nam anh hùng và gia đình thương binh trên địa bàn huyện Đức Linh nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh – Liệt sĩ (27/7/1947 – 27/7/2024).
Đang trong chuyến công tác ở nước ngoài, nghe tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng mất, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Trọng Vĩnh, thầy giáo dạy Mác - Lênin lớp 10B Trường THPT Nguyễn Gia Thiều liền đặt vé máy bay lập tức về Việt Nam viếng 'trò Trọng'.
Khoảng 10 giờ ngày 26/7, hàng ngàn người dân tại miền Nam vẫn tiếp tục xếp hàng và 'đội nắng' chờ đến lượt vào viếng. Những hình ảnh này đã thể hiện sự tình cảm đặc biệt của người dân dành cho Tổng Bí thư.
Trong dòng người đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội trường Thống Nhất, đã có rất nhiều người dân rơi lệ, khóc lớn vì tiếc thương sâu sắc sự ra đi của nhà lãnh đạo xuất sắc của Việt Nam.
'Bác ơi, mất bác rồi... bác ơi!', cụ ông khóc nấc lên từng tiếng, cụ bà nghẹn ngào chắp tay hướng về Nhà tang lễ Quốc gia vái vọng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Sáng 26-7, ghi nhận tại thôn Lại Đà, từ 6h sáng, hàng đoàn người đã xếp hàng từ cổng thôn kéo dài tới Nhà văn hóa Lại Đà, xã Đông Hội (huyện Đông Anh) - quê hương Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Từ sáng sớm, hàng ngàn người dân đến Hội Trường Thống Nhất (TP HCM) xếp hàng chờ vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Cho tới 22h30 đêm 25/7, hàng nghìn người dân vẫn lặng lẽ, thành kính xếp hàng, di chuyển vào trong Nhà tang lễ Quốc gia để viếng đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Nhiều người dân ở Hà Nội và các tỉnh thành có mặt tại nhà tang lễ xếp hàng từ chiều 25/7, bày tỏ mong muốn được viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, dù phải đợi đến sáng.
Mặc dù không có điều kiện đến Nhà tang lễ số 5 Trần Thánh Tông viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nhưng từ sáng 25/7, rất nhiều người dân ở khắp mọi nơi đã có những cách riêng để tưởng nhớ, bày tỏ lòng tiếc thương trước sự ra đi của nhà lãnh đạo đáng kính, luôn hết lòng vì nước, vì dân.
Càng về chiều 25/7, người dân TP.HCM và các tỉnh thành phía Nam đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội trường Thống Nhất càng đông.
Một số địa điểm ở TP.HCM đã lập bàn thờ tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Chiều tối 25-7, tại Hà Nội và TPHCM, hàng ngàn người dân đổ về các ngả đường xung quanh Nhà tang lễ Quốc gia (Hà Nội) và Hội trường Thống Nhất TPHCM chờ vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Dòng người lặng lẽ xếp hàng ngay ngắn. Ai đến đây cũng có mong muốn tha thiết là được thắp nén nhang vĩnh biệt Tổng Bí thư.
Chiều tối 25/7, hàng chục ngàn người dân TP Hồ Chí Minh đã đứng xếp hàng hàng giờ đồng hồ để được vào Hội trường Thống Nhất thắp nén nhang viếng, tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Trong dòng người tới Hội trường Thống Nhất, TPHCM hôm nay có các cựu chiến binh, có những người trẻ tuổi và cả các cháu bé... Tất cả đều chung niềm xúc động khi thắp nén nhang tiễn biệt Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Dù trời đổ mưa lớn, người dân ở TP.HCM vẫn xếp hàng dài, vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội trường Thống Nhất.
Trong những giây phút trầm lắng của những ngày thật buồn này, triệu trái tim Việt Nam lại hướng về thủ đô Hà Nội - nơi một trái tim lớn vừa ngừng đập; triệu trái tim Việt Nam lại thổn thức chung một nỗi nghẹn ngào. Bày tỏ lòng thương tiếc và kính trọng đối với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, từ sáng sớm ngày 25-7, nhiều người dân TPHCM đến Hội trường Thống Nhất để tưởng nhớ và tiễn biệt vị lãnh đạo đứng đầu đất nước.
Những hình ảnh xúc động lấy đi nước mắt nhiều người trong tang lễ của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được tổ chức tại TP Hồ Chí Minh. Cơn mưa lớn như trút nước bất ngờ ập đến nhưng không ngăn được dòng người tìm đến Hội trường Thống Nhất, thắp nén nhang, tiễn biệt vị Tổng Bí thư đáng kính…
Người dân Hà Nội và các tỉnh thành có mặt từ rất sớm, xếp hàng nghiêm trang tại quê hương Đông Hội (Đông Anh) để viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Sáng 25-7, rất đông người dân đã có mặt tại thôn Lại Đà, xã Đông Hội (huyện Đông Anh) để viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Ai nấy đều bùi ngùi, xúc động, tiếc thương Tổng Bí thư khi vào làm lễ viếng.
Đoàn công tác của Đài Tiếng nói Việt Nam tại Mông Cổ đã đến Đại sứ Quán Việt Nam tại thủ đô Ulanbator viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Trong những ngày qua, rất nhiều người dân ở TP.HCM đã tới chùa Vĩnh Nghiêm trên đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, để thắp nhang, bày tỏ tiếc thương trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - nhà lãnh đạo trọn đời vì nước vì dân.
Chiến tranh đã lùi xa, nhưng nỗi đau để lại chưa bao giờ nguôi ngoai. Những người con anh dũng của Tổ quốc, có người còn sống nhưng cũng có người đã nằm lại với đất mẹ thân yêu. Chiến công và tên tuổi của các liệt sĩ đã khắc ghi vào lịch sử dân tộc và mãi mãi được thế hệ những người Việt Nam tưởng nhớ. Hướng đến kỷ niệm 77 năm Ngày thương - binh liệt sĩ, một số cựu chiến binh (CCB) thị xã Phước Long đã về 'địa chỉ đỏ' thắp nén tâm nhang tri ân các anh hùng liệt sĩ.
Chiều 23/7, rất đông người dân đến chùa Quán Sứ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) thắp nén hương tưởng nhớ, tỏ lòng biết ơn Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024), sáng 23/7, đồng chí Nguyễn Hoài Anh – Ủy viên Dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã đến thăm, tặng quà gia đình chính sách, người có công trên địa bàn TP. Phan Thiết. Cùng đến thăm có đại diện Thường trực Thành ủy Phan Thiết, lãnh đạo Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ CHQS tỉnh, Văn phòng Tỉnh ủy.
Ra viện đúng ngày sinh nhật tuổi 80, NSND Thanh Điền ngậm ngùi nhớ vợ quá cố - NSND Thanh Kim Huệ.
Khi nghe tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần, bày tỏ lòng tiếc thương và tưởng nhớ Người, sáng nay, Đại tá Võ Hà Đô, nguyên Trưởng Ban Tuyên giáo Hội Cựu chiến binh tỉnh Cà Mau cùng các cựu chiến binh Phường 9, TP Cà Mau đã lập di ảnh thờ vị Tổng bí thư đáng kính tại gia đình Đại tá Võ Hà Đô.
Mời một người nhưng khách đưa cả nhà đến tay không còn chiếm hết mâm cỗ khiến tôi thực sự khó chịu, ái ngại với người nhà.
NSND Thanh Điền luôn nhớ đến người vợ quá cố. Mới đây, ông trải qua một ca phẫu thuật.
NSND Thanh Điền vừa báo một tin quan trọng sau 2 ngày nhập viện cấp cứu.
Trưa 14/7, NSND Thanh Điền cho biết đã tỉnh sau ca phẫu thuật, tuy nhiên sức khỏe còn yếu, tâm trí chưa ổn định.
Trên giường bệnh, NSND Thanh Điền bày tỏ nỗi nhớ người vợ quá cố - Nghệ sĩ Thanh Kim Huệ.