Đang trong chuyến công tác ở nước ngoài, nghe tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng mất, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Trọng Vĩnh, thầy giáo dạy Mác - Lênin lớp 10B Trường THPT Nguyễn Gia Thiều liền đặt vé máy bay lập tức về Việt Nam viếng 'trò Trọng'.
Khoảng 10 giờ ngày 26/7, hàng ngàn người dân tại miền Nam vẫn tiếp tục xếp hàng và 'đội nắng' chờ đến lượt vào viếng. Những hình ảnh này đã thể hiện sự tình cảm đặc biệt của người dân dành cho Tổng Bí thư.
Trong dòng người đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội trường Thống Nhất, đã có rất nhiều người dân rơi lệ, khóc lớn vì tiếc thương sâu sắc sự ra đi của nhà lãnh đạo xuất sắc của Việt Nam.
'Bác ơi, mất bác rồi... bác ơi!', cụ ông khóc nấc lên từng tiếng, cụ bà nghẹn ngào chắp tay hướng về Nhà tang lễ Quốc gia vái vọng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Sáng 26-7, ghi nhận tại thôn Lại Đà, từ 6h sáng, hàng đoàn người đã xếp hàng từ cổng thôn kéo dài tới Nhà văn hóa Lại Đà, xã Đông Hội (huyện Đông Anh) - quê hương Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Từ sáng sớm, hàng ngàn người dân đến Hội Trường Thống Nhất (TP HCM) xếp hàng chờ vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Cho tới 22h30 đêm 25/7, hàng nghìn người dân vẫn lặng lẽ, thành kính xếp hàng, di chuyển vào trong Nhà tang lễ Quốc gia để viếng đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Nhiều người dân ở Hà Nội và các tỉnh thành có mặt tại nhà tang lễ xếp hàng từ chiều 25/7, bày tỏ mong muốn được viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, dù phải đợi đến sáng.
Mặc dù không có điều kiện đến Nhà tang lễ số 5 Trần Thánh Tông viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nhưng từ sáng 25/7, rất nhiều người dân ở khắp mọi nơi đã có những cách riêng để tưởng nhớ, bày tỏ lòng tiếc thương trước sự ra đi của nhà lãnh đạo đáng kính, luôn hết lòng vì nước, vì dân.
Càng về chiều 25/7, người dân TP.HCM và các tỉnh thành phía Nam đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội trường Thống Nhất càng đông.
Một số địa điểm ở TP.HCM đã lập bàn thờ tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Chiều tối 25-7, tại Hà Nội và TPHCM, hàng ngàn người dân đổ về các ngả đường xung quanh Nhà tang lễ Quốc gia (Hà Nội) và Hội trường Thống Nhất TPHCM chờ vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Dòng người lặng lẽ xếp hàng ngay ngắn. Ai đến đây cũng có mong muốn tha thiết là được thắp nén nhang vĩnh biệt Tổng Bí thư.
Chiều tối 25/7, hàng chục ngàn người dân TP Hồ Chí Minh đã đứng xếp hàng hàng giờ đồng hồ để được vào Hội trường Thống Nhất thắp nén nhang viếng, tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Trong dòng người tới Hội trường Thống Nhất, TPHCM hôm nay có các cựu chiến binh, có những người trẻ tuổi và cả các cháu bé... Tất cả đều chung niềm xúc động khi thắp nén nhang tiễn biệt Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Dù trời đổ mưa lớn, người dân ở TP.HCM vẫn xếp hàng dài, vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội trường Thống Nhất.
Trong những giây phút trầm lắng của những ngày thật buồn này, triệu trái tim Việt Nam lại hướng về thủ đô Hà Nội - nơi một trái tim lớn vừa ngừng đập; triệu trái tim Việt Nam lại thổn thức chung một nỗi nghẹn ngào. Bày tỏ lòng thương tiếc và kính trọng đối với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, từ sáng sớm ngày 25-7, nhiều người dân TPHCM đến Hội trường Thống Nhất để tưởng nhớ và tiễn biệt vị lãnh đạo đứng đầu đất nước.
Những hình ảnh xúc động lấy đi nước mắt nhiều người trong tang lễ của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được tổ chức tại TP Hồ Chí Minh. Cơn mưa lớn như trút nước bất ngờ ập đến nhưng không ngăn được dòng người tìm đến Hội trường Thống Nhất, thắp nén nhang, tiễn biệt vị Tổng Bí thư đáng kính…
Người dân Hà Nội và các tỉnh thành có mặt từ rất sớm, xếp hàng nghiêm trang tại quê hương Đông Hội (Đông Anh) để viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Sáng 25-7, rất đông người dân đã có mặt tại thôn Lại Đà, xã Đông Hội (huyện Đông Anh) để viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Ai nấy đều bùi ngùi, xúc động, tiếc thương Tổng Bí thư khi vào làm lễ viếng.
Đoàn công tác của Đài Tiếng nói Việt Nam tại Mông Cổ đã đến Đại sứ Quán Việt Nam tại thủ đô Ulanbator viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Trong những ngày qua, rất nhiều người dân ở TP.HCM đã tới chùa Vĩnh Nghiêm trên đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, để thắp nhang, bày tỏ tiếc thương trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - nhà lãnh đạo trọn đời vì nước vì dân.
Chiến tranh đã lùi xa, nhưng nỗi đau để lại chưa bao giờ nguôi ngoai. Những người con anh dũng của Tổ quốc, có người còn sống nhưng cũng có người đã nằm lại với đất mẹ thân yêu. Chiến công và tên tuổi của các liệt sĩ đã khắc ghi vào lịch sử dân tộc và mãi mãi được thế hệ những người Việt Nam tưởng nhớ. Hướng đến kỷ niệm 77 năm Ngày thương - binh liệt sĩ, một số cựu chiến binh (CCB) thị xã Phước Long đã về 'địa chỉ đỏ' thắp nén tâm nhang tri ân các anh hùng liệt sĩ.
Chiều 23/7, rất đông người dân đến chùa Quán Sứ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) thắp nén hương tưởng nhớ, tỏ lòng biết ơn Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024), sáng 23/7, đồng chí Nguyễn Hoài Anh – Ủy viên Dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã đến thăm, tặng quà gia đình chính sách, người có công trên địa bàn TP. Phan Thiết. Cùng đến thăm có đại diện Thường trực Thành ủy Phan Thiết, lãnh đạo Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ CHQS tỉnh, Văn phòng Tỉnh ủy.
Ra viện đúng ngày sinh nhật tuổi 80, NSND Thanh Điền ngậm ngùi nhớ vợ quá cố - NSND Thanh Kim Huệ.
Khi nghe tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần, bày tỏ lòng tiếc thương và tưởng nhớ Người, sáng nay, Đại tá Võ Hà Đô, nguyên Trưởng Ban Tuyên giáo Hội Cựu chiến binh tỉnh Cà Mau cùng các cựu chiến binh Phường 9, TP Cà Mau đã lập di ảnh thờ vị Tổng bí thư đáng kính tại gia đình Đại tá Võ Hà Đô.
Mời một người nhưng khách đưa cả nhà đến tay không còn chiếm hết mâm cỗ khiến tôi thực sự khó chịu, ái ngại với người nhà.
NSND Thanh Điền luôn nhớ đến người vợ quá cố. Mới đây, ông trải qua một ca phẫu thuật.
NSND Thanh Điền vừa báo một tin quan trọng sau 2 ngày nhập viện cấp cứu.
Trưa 14/7, NSND Thanh Điền cho biết đã tỉnh sau ca phẫu thuật, tuy nhiên sức khỏe còn yếu, tâm trí chưa ổn định.
Trên giường bệnh, NSND Thanh Điền bày tỏ nỗi nhớ người vợ quá cố - Nghệ sĩ Thanh Kim Huệ.
NSND Thanh Điền được chỉ định mổ sau 3 lần nhập viện cấp cứu. Ông mong ca mổ thành công để về nhà thắp nén nhang cho vợ và con gái.
Như hoạt động thường niên, trong tháng 7, tháng tri ân những người đã hy sinh cho độc lập, tự do của Tổ quốc, tri ân những gia đình chính sách, người có công; cựu chiến binh Chi hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ huyện Bù Đăng thuộc Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ tỉnh về thăm Mẹ Việt Nam anh hùng Trần Thị Bảy.
Về con số 1449 bí ẩn nằm ngay chính giữa tầng 2, ông T. từng cho biết bản thân không rõ chính xác ý nghĩa của nó.
Tháng 7 về, tôi lại nhớ tới ca khúc 'Cỏ non Thành cổ' của nhạc sĩ Tân Huyền: 'Cho tôi hôm nay vào Thành cổ/ Thắp một nén nhang viếng người nằm dưới cỏ/ Cỏ xanh non tơ, cỏ xanh non tơ/ Xin chớ vô tình với người hy sinh trên mảnh đất quê mình…'
Tỉnh Quảng Trị đang tổ chức Lễ hội Vì Hòa bình. Trong không khí náo nức này, hồi ức về ngày hòa bình vào cuối tháng 4 năm 1975 như trở lại trong tôi, dâng trào cảm xúc thiêng liêng cùng hai tiếng hòa bình. Dằng dặc mấy chục năm về trước không biết bao lần chứng kiến mẹ thắp nén nhang khấn nguyện, bao giờ cũng nghe mẹ lẩm nhẩm hai tiếng 'hòa bình' với thành tâm khao khát đến vô cùng trước bàn thờ tổ tiên và cả mười phương chín hướng còn in hằn sâu đậm trong ký ức tôi...
Sự xuất hiện của Ý Lan cùng gia đình NSƯT Chí Trung nhanh chóng thu hút sự chú ý của khán giả.
Vào giai đoạn cuối cùng chuẩn bị cho kỳ thi vào lớp 10 công lập, việc chú ý tâm lý, thể chất cho các em học sinh cần được quan tâm.
Võ Hoàng Phi Hổ tại tòa rất hối hận vì đã sát hại cha mẹ và xin tòa cho cơ hội được trở về thắp cho cha mẹ nén nhang.
Đối với Nhang Lộc Thành, làm nhang sạch với các nguyên liệu thiên nhiên không chỉ là kinh doanh mà còn là một cách tiếp nối, lưu giữ và truyền lại thế hệ sau những giá trị văn hóa, tình cảm gia đình.
Sau vụ cháy nhà trọ ở Trung Kính, nhiều người dân đã đến hiện trường thắp hương tưởng niệm 14 nạn nhân tử vong.
Nén nhang viếng cụ tự lòng/ Tưởng như ngợp giữa mênh mông đất trời…
Kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), tại tượng đài Bác Hồ ở TP. Cần Thơ, nhiều người dân trong và ngoài thành phố đã tới dâng hương, dâng hoa bày tỏ lòng thành kính, biết ơn vô hạn đối với Bác Hồ kính yêu.
Sự hy sinh anh dũng và to lớn của hơn 20.000 cán bộ, chiến sĩ Đoàn 559 (Bộ Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn) 'xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước' đã làm nên tuyến đường Hồ Chí Minh vĩ đại. Các anh đã làm nên huyền thoại vĩnh hằng trong lịch sử của đất nước.