Theo báo cáo của Sở NN-PTNT tỉnh Thanh Hóa, đến thời điểm này, lực lượng chức năng vẫn chưa xác định được ai phá rừng đặc dụng ở đền Bà Triệu
Qua thống kê, khoảng 60 cây gỗ rừng đặc dụng ở Di tích Quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu (Thanh Hóa) bị đốn hạ, hiện chưa rõ thủ phạm
Hàng chục cây gỗ có đường kính rất lớn của rừng đặc dụng thuộc Di tích Quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu (Thanh Hóa) bất ngờ bị đốn hạ ngổn ngang
Những ngày thu tháng 8, tôi nhẹ bước cùng dòng người về thăm Khu Di tích lịch sử văn hóa quốc gia đặc biệt Lam Kinh, thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân. Những vạt nắng sớm mai dịu dàng tỏa sáng nghinh môn, chính điện, những tòa thái miếu,... và phảng phất khói hương của dòng người về dâng hương nhân kỷ niệm 606 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 596 năm vua Lê Thái Tổ đăng quang, 591 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi.
Nằm bên Quốc lộ 1A, trên núi Gai (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc) có đền thờ Bà Triệu - vị nữ tướng anh hùng đã tạo nên 'nốt thăng' hào hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Tinh thần, ý chí, khát vọng của vị vua Bà đến nay còn lưu danh sử xanh với câu nói nổi tiếng: 'Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi giặc Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tỳ thiếp cho người'.
Có dịp về thăm Di tích quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu nằm trên địa bàn xã Triệu Lộc (Hậu Lộc) vào những ngày xuân, du khách sẽ cảm nhận được không khí liêng thiêng khi dòng người người nô nức về dâng hương, vãn cảnh, bày tỏ lòng ngưỡng vọng đối với vị nữ Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) - người đã có công đánh đuổi quân xâm lược Đông Ngô (Trung Quốc) vào giữa thế kỷ thứ 3.
Là người đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Ngô vào thế kỷ thứ ba, Bà Triệu đã được dân gian tôn vinh là Vua Bà. Huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa là nơi có những di tích quan trọng nhất gắn với sự nghiệp Bà Triệu.
Triệu Lộc từ xưa đến nay không chỉ in đậm dấu ấn của những trận đánh ác liệt giữa nghĩa quân Bà Triệu với giặc Ngô xâm lược (vào năm 248), mà nơi đây còn có một hệ thống những khu, điểm du lịch tâm linh độc đáo hấp dẫn khách du lịch.
Là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Ngô vào thế kỷ thứ ba, Bà Triệu đã được dân gian tôn vinh là Vua Bà. Huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa là nơi có những di tích quan trọng nhất gắn với sự nghiệp Bà Triệu.
Cuộc thi sáng tác mẫu tượng đài Bà Triệu chất liệu đồng nhằm lựa chọn tác phẩm xuất sắc nhất để xây dựng tượng đài tại Khu di tích Đền thờ Bà Triệu.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa vừa tổ chức lễ phát động cuộc thi 'Sáng tác mẫu phác thảo tượng đài Bà Triệu chất liệu đồng'. Cuộc thi kéo dài trong 6 tháng để tìm mẫu tượng đài xuất sắc nhất.
Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa tổ chức lễ phát động cuộc thi 'Sáng tác mẫu phác thảo tượng đài Bà Triệu chất liệu đồng'. Cuộc thi kéo dài trong 6 tháng để tìm mẫu tượng đài xuất sắc nhất.
Cuộc thi 'Sáng tác mẫu phác thảo tượng đài Bà Triệu chất liệu đồng' vừa được Sở VHTTDL tỉnh Thanh Hóa phát động, nhằm lựa chọn mẫu phác thảo đạt chất lượng mỹ thuật cao nhất để xây dựng tượng đài.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa mới tổ chức lễ phát động cuộc thi 'Sáng tác mẫu phác thảo tượng đài Bà Triệu chất liệu đồng'. Cuộc thi kéo dài trong 6 tháng để tìm mẫu tượng đài xuất sắc nhất.
Chiều 25/9, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa tổ chức lễ phát động cuộc thi 'Sáng tác mẫu phác thảo tượng đài Bà Triệu chất liệu đồng'.
Với tình cảm và mong muốn thể hiện sự tri ân với Bà Triệu - người khởi xướng, lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ ngoại xâm trong lịch sử, tỉnh Thanh Hóa chủ trương tổ chức cuộc thi 'Sáng tác mẫu phác thảo tượng đài Bà Triệu chất liệu đồng' nhằm lựa chọn mẫu phác thảo đạt chất lượng mỹ thuật cao nhất để xây dựng tượng đài.
10 tác phẩm vào tới vòng cuối cùng cuộc thi sáng tác mẫu phác thảo tượng đài Bà Triệu chất liệu đồng để Thanh Hóa lựa chọn, xây dựng tượng cao 36 m sẽ nhận được tổng số tiền thưởng lên tới 440 triệu đồng
Trong lịch sử ngàn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam sinh ra và nuôi dưỡng nhiều anh hùng dân tộc mà tên tuổi đã trở thành bất tử. Triệu Thị Trinh, nữ tướng mặc áo giáp vàng, đi guốc ngà, cài trâm vàng, cưỡi voi trắng xông pha trận mạc, đánh đuổi giặc Ngô đã được mọi thế hệ người dân Việt Nam biết đến và tự hào. Bà là biểu tượng của lòng yêu nước nồng nàn, ý chí quật cường không ngại hiểm nguy trước kẻ thù xâm lược.
Khu di tích Bà Triệu thuộc xã Triệu Lộc (huyện Hậu Lộc) là một quần thể bao gồm các công trình thờ tự, tưởng nhớ công lao anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và các bậc tiền nhân. Tháng 3/2023 vừa qua, Lễ hội Đền Bà Triệu chính thức trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Trải qua hơn 17 thế kỷ, với vô vàn biến thiên của thời gian và lịch sử, song giá trị và sức hấp dẫn của lễ hội đền Bà Triệu vẫn luôn được khẳng định. Đây là một trong những lễ hội lâu đời nhất, có sức lan tỏa sâu rộng nhất và cũng giàu giá trị bậc nhất của xứ Thanh.
Lễ hội đền Bà Triệu tại xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa vừa được cộng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Với những giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc, Lễ hội đền Bà Triệu (Hậu Lộc, Thanh Hóa) đã được Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch trao chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Năm 2023, Lễ hội Bà Triệu được tổ chức long trọng gắn với lễ kỷ niệm 1775 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22-2 năm Mậu Thìn 248 - 22-2 năm Quý Mão 2023) và đón nhận quyết định công nhận Lễ hội đền Bà Triệu là Di sản phi vật thể cấp quốc gia theo Quyết định số 1843/QĐ-BVHTTDL ngày 4-8-2022 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu và tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023 sẽ diễn ra vào ngày 20-2 (âm lịch), tức ngày mai (11-3). Thời điểm này, tại Khu di tích quốc gia đền Bà Triệu, không khí đã khá nhộn nhịp, khẩn trương.
Những ngày này, vùng đất Triệu Lộc (Hậu Lộc), nơi in hằn dấu ấn của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu không khí khá sôi động, nhộn nhịp. Mọi người đều đang tất bật để chuẩn bị cho Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22-2 năm Mậu Thìn 248 - 22-2 năm Quý Mão 2023) được tổ chức từ ngày 11 đến 13-3 (tức ngày 20 đến 22-2 âm lịch).
Nằm trên địa bàn xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, Khu Di tích lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật Bà Triệu được xây dựng nhằm tưởng nhớ công lao to lớn của nữ Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và những người có công đánh đuổi quân xâm lược Đông Ngô vào giữa thế kỷ thứ 3.
Trong cái nắng ấm áp của mùa xuân, chúng tôi tìm về xã Triệu Lộc (Hậu Lộc), nơi mà cách đây 1.775 năm (vào năm 248) đã chứng kiến nhiều trận đánh ác liệt giữa nghĩa quân Bà Triệu với giặc Ngô. Để rồi, Triệu Lộc trở thành mảnh đất của những câu chuyện lịch sử đã in đậm lên từng con đường, ngọn núi, dòng sông...
Từ ngày 9-3 đến 15-3, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22-2-248 Mậu Thìn - 22-2-2023 Quý Mão).
Tĩnh lặng và trang nghiêm, đó là không gian mà khách thập phương có thể cảm nhận được khi về với đền Bà Triệu nằm trên địa bàn làng Phú Điền, xã Phú Lộc, huyện Hậu Lộc - di tích có lịch sử lâu đời bậc nhất xứ Thanh. Đây là nơi thờ Bà Triệu và một số tướng lĩnh cùng nghĩa sĩ trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm vào thế kỷ thứ III sau công nguyên. Điểm đến tâm linh này đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng tỉnh Thanh Hóa quan tâm đầu tư tôn tạo để trở thành điểm đến tâm linh hấp dẫn ở xứ Thanh.
Nằm dưới chân núi Gai, xã Triệu Lộc (Hậu Lộc), Khu di tích lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật Đền Bà Triệu là sự kết hợp giữa các công trình kiến trúc nghệ thuật có giá trị thẩm mỹ đặc sắc, với cảnh quan thiên nhiên hài hòa, tươi đẹp. Nơi đây không chỉ là báu vật của xứ Thanh mà đã trở thành viên ngọc quý trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc.
Đền Bà Triệu ở huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa thuộc Khu di tích lịch sử Bà Triệu, ngôi đền được lập dưới thời vua Lý Nam Đế nhằm tưởng nhớ đến công ơn của vị nữ anh hùng bất khuất Triệu Thị Trinh.
Di sản văn hóa là tài sản vô giá, được tích lũy qua nhiều thế hệ và là biểu hiện sống động về sự đa sắc, giàu giá trị của nền văn hóa một dân tộc. Nằm trong hệ thống di tích quốc gia, Di tích quốc gia đặc biệt Đền Bà Triệu - với các giá trị về kiến trúc, nghệ thuật và cảnh quan sinh thái - được xem là minh chứng điển hình cho tinh thần sáng tạo và truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc của dân tộc Việt Nam.
Đền Bà Triệu tọa lạc tại núi Gai, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa có lịch sử gần 2.000 năm tuổi. Mới đây, lễ hội đền Bà Triệu được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội đền Bà Triệu được tổ chức từ ngày 22/2 - 24/2 âm lịch hàng năm nhằm tưởng nhớ và tôn vinh nữ anh hùng Triệu Thị Trinh (tức Bà Triệu), người đã lãnh đạo nhân dân đứng lên chống lại ách đô hộ của nhà Ngô năm 248.
Trong 3 ngày từ 11-13/3, tỉnh Thanh Hóa sẽ tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023 nhân kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22/2 năm Mậu Thìn 248 - 22/2 năm Quý Mão 2023).
Từ Quốc lộ 1A, rẽ vào con đường nhỏ rợp bóng cây thuộc xã Triệu Lộc (Hậu Lộc), đi thêm quãng độ mấy chục mét là thấy hiện ra trước mắt ngọn núi Tùng - nơi khép lại cuộc đời, chốn an nghỉ vĩnh hằng của nữ tướng Triệu Thị Trinh - nữ anh hùng dân tộc, niềm tự hào của đất và người xứ Thanh nói riêng, dân tộc Việt nói chung.
Đền Bà Triệu ở xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) là di tích quốc gia đặc biệt, và là ngôi đền thiêng của người xứ Thanh.
Lực lượng chức năng tỉnh Bình Định khẩn trương tổ chức sơ tán dân ở vùng có nguy cơ gió mạnh của bão, sạt lở đất vùng núi, ngập lụt vùng ven sông, ven biển đến nơi an toàn trước khi bão Noru (bão số 4) tiến vào đất liền.
Trước diễn biến nhanh và khó lường của bão số 4, lãnh đạo tỉnh Bình Định đã đi kiểm tra, yêu cầu các huyện phía Bắc tỉnh như Hoài Nhơn, Phù Mỹ, An Lão... khẩn trương di dời những hộ dân nhà không kiên cố khu vực ven biển vào nơi an toàn
Ngày 26/9, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định Phạm Anh Tuấn đã đi kiểm tra và chỉ đạo công tác ứng phó với cơn bão số 4 tại thị xã Hoài Nhơn; các huyện: An Lão, Hoài Ân và Phù Mỹ.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, bão Noru là một trong những cơn mạnh nhất trong vòng 20 năm trở lại đây ảnh hưởng đến miền Trung nước ta. Cơ quan khí tượng đã phát cảnh báo rủi ro thiên tai cấp 4 (cấp rủi ro rất lớn, chỉ sau cấp thảm họa) ở 5 tỉnh, trong đó có Thừa Thiên Huế và Bình Định.
Tỉnh Bình Định lập 2 sở chỉ huy tiền phương ở Thị xã Hoài Nhơn và huyện miền núi An Lão để ứng phó với bão số 4.