Hà Tĩnh gỡ vướng mặt bằng dự án đường dây 500kV mạch 3

Là một trong những công trình trọng điểm quốc gia về năng lượng, dự án đường dây 500kV mạch 3 đoạn từ Quảng Trạch đến Phố Nối đang được các nhà thầu gấp rút thi công để hoàn thành đóng điện, đưa vào vận hành trong tháng 6/2024 theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Là địa phương chịu ảnh hưởng và có khối lượng thi công lớn nhất, tỉnh Hà Tĩnh đang nỗ lực gỡ vướng để bàn giao mặt bằng cho đơn vị thi công.

'Tướng' giỏi, hậu cần đảm bảo cho công trường 500kV Quảng Trạch - Phố Nối

Những thương hiệu lớn trên thị trường xây lắp điện Việt Nam như Sông Đà 11, PC1, Xây lắp điện 4, Alphanam E&C… đều có mặt trên các cung đoạn của Dự án đường dây 500kV mạch 3 Quảng Trạch - Phố Nối. Ở đây, hàng ngàn nhân công, thiết bị xe máy đang được huy động làm việc suốt ngày, đêm.

Dự án đường dây 500kV mạch 3 ra Bắc: Thách thức thi công trên núi Hoành Sơn

Trong dự án đường dây 500kV mạch 3 ra Bắc, đoạn tuyến Quảng Trạch - Quỳnh Lưu được đánh giá là khó khăn nhất khi phải vận chuyển, thi công trên dãy núi Hoành Sơn (huyện Kỳ Anh - Hà Tĩnh). Điều này khiến Tổng Công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) cũng như các đơn vị thi công đang phải nỗ lực hết sức để dự án về đích đúng tiến độ.

Nỗ lực vượt khó để đưa Dự án đường dây 500kV mạch 3 cung đoạn Quảng Trạch - Quỳnh Lưu về đích

Chiều ngày 10/3/2024, tại Hà Tĩnh, Tổng giám đốc Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) Phạm Lê Phú chủ trì cuộc họp điều độ tiến độ Dự án đường dây 500kV mạch 3 cung đoạn Quảng Trạch - Quỳnh Lưu.

Kiểm tra tiến độ thi công các vị trí khó khăn nhất của Dự án đường dây 500kV mạch 3

Đoàn đã kiểm tra hiện trường tại các vị trí 29, 30, 31 thuộc gói thầu số 12 của Dự án đường dây 500 kV Quảng Trạch - Quỳnh Lưu do Công ty TNHH MTV Xây lắp điện 4 (PCC4) thi công.

EVNNPT kiểm tra tiến độ thi công các vị trí khó khăn nhất của dự án đường dây 500kV mạch 3

Ngày 10/3, lãnh đạo Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) đã đi kiểm tra tiến độ thi công các vị trí khó khăn nhất của dự án đường dây 500kV mạch 3 đoạn qua địa bàn thị xã Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh).

Động viên các đơn vị thi công xuyên Tết dự án đường dây 500kV mạch 3

Tiếp nối chuyến công tác trong những ngày đầu năm mới, ngày mùng 2 Tết Nguyên đán Giáp Thìn (11/2/2024), Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Đặng Hoàng An và lãnh đạo Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia đã đến Nghệ An và Hà Tĩnh để kiểm tra tiến độ thi công, đôn đốc và động viên các nhà thầu thi công xuyên Tết dự án đường dây 500kV mạch 3 đoạn Quảng Trạch – Quỳnh Lưu.

Lãnh đạo ngành điện đồng hành cùng lực lượng thi công đường dây 500kV mạch 3 xuyên Tết

Trong các ngày Tết Giáp Thìn 2024, lãnh đạo EVN/EVNNPT đã đến các công trường, công xưởng kiểm tra, đôn đốc, động viên lực lượng thi công đường dây 500kV mạch 3

Thủ phủ mai vàng dưới chân núi Hoành Sơn tất bật vào vụ Tết

Cứ vào độ sát Tết cổ truyền dân tộc, người trồng mai dưới chân núi Hoành Sơn - nơi phân chia địa giới hành chính tỉnh Quảng Bình - Hà Tĩnh lại tất bật chăm sóc cây để hoa bung nụ đúng dịp Tết.

Làng mai vàng 5 cánh dưới chân đèo Ngang hồ hởi đón Tết

Đến hẹn lại lên, bước vào tháng Chạp âm lịch, người dân 'thủ phủ' mai vàng năm cánh ở Hà Tĩnh lại hối hả, tất bật chuẩn bị hàng Tết. Năm nay, nhờ thời tiết thuận lợi, cùng với việc tuân thủ tốt quy trình chăm sóc, giống mai vàng 5 cánh nức tiếng sinh trưởng bên dãy Hoành Sơn ra hoa đúng vào dịp Tết Nguyên đán nên rất được người dân ưu chuộng.

Mai vàng Hà Tĩnh được giá, nông dân lắp camera đề phòng trộm cây

Người dân 'thủ phủ' mai vàng ở Hà Tĩnh phấn khởi vì thời tiết thuận lợi giúp cây mai phát triển tốt, giá thành cao. Nhiều hộ dân còn lắp đặt hệ thống camera an ninh để tránh bị kẻ gian phá hoại, lấy trộm cây.

Nông dân Hà Tĩnh lắp 'mắt thần' bảo vệ hoa mai vụ Tết

Tết Nguyên đán là thời điểm nông dân trồng mai ở xã Kỳ Nam (Hà Tĩnh) tất bật chăm sóc cây để hoa bung nở đẹp, nhiều hộ dân lắp thêm camera an ninh phòng chống trộm.

Dưới bóng Hoành Sơn

Kỳ Anh non nước hữu tình nhưng xa xưa là nơi binh đao giặc giã và hoang vu, cách trở. Điều kỳ diệu là nơi mảnh đất cực nam Hà Tĩnh này, những cư dân dũng cảm và sáng tạo đã làm nên một vùng đất giàu trầm tích văn hóa, đang vững vàng đi lên trong sự nghiệp đổi mới của quê hương, đất nước.

'Dùng dằng' di tích

Vốn là một địa danh lịch sử nổi tiếng, thế nhưng bây giờ, nơi này xuống cấp, nằm hiu hắt trên con đường thiên lý Bắc - Nam. Hoành Sơn Quan đang chờ một cái 'bắt tay lịch sử' để đổi thay thân phận bị bỏ rơi của mình.

Vụ 2 tỉnh tranh chấp Hoành Sơn Quan: Chuyên gia gợi ý giải pháp gì?

Theo các nhà nghiên cứu văn hóa, Hoành Sơn Quan đến nay vẫn chưa được ghi danh di tích quốc gia là một thiếu sót của cơ quan quản lý văn hóa

Quan ải khiến Quảng Bình và Hà Tĩnh tranh chấp 20 năm qua giờ ra sao?

Hoành Sơn Quan cổ kính - Quan ải tồn tại gần 200 năm nay được xây dưới thời nhà Nguyễn đang bị lãng quên nên dần xuống cấp và nguy cơ trở thành phế tích do sự tranh chấp dai dẳng giữa Quảng Bình và Hà Tĩnh.

Lạ lùng bỏ'đầu cơ nghiệp' phó mặc cho núi rừng

Sau vụ mùa tháng Mười hàng năm, người dân lại 'gửi' trâu , bò vào rừng. Trong khoảng thời gian này, đàn trâu bò sẽ lang thang qua các dãy núi sâu, sống đời hoang dã.

Hoành Sơn quan - cổng trời trăm tuổi mở ra phía Nam hay phía Bắc?

Hoành Sơn quan (cửa Hoành Sơn) trên đỉnh đèo Ngang của núi Hoành Sơn từ dãy Trường Sơn đổ ra biển Đông, giữa ranh giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh. Dù là di tích sử văn hóa nổi tiếng lâu nay nhưng hiện vẫn chưa có câu trả lời xác đáng cho câu hỏi trên.

Ngắm Hoành Sơn Quan, hùng quan trên đỉnh Đèo Ngang

Hoành Sơn Quan được xem như một chứng tích lịch sử đặc biệt, một điểm nhấn cho vẻ đẹp của dãy núi Hoành Sơn.

Tủi phận Hoành Sơn Quan

Trải qua bao năm tháng, Hoành Sơn Quan cổ kính đang bị lãng quên nên dần xuống cấp và có nguy cơ trở thành phế tích

Kịp thời khống chế đám cháy trên dãy núi Hoành Sơn

Đám cháy được phát hiện ở khu vực rừng phía đầu Mũi Độc, cuối dãy núi Hoành Sơn (thuộc thôn Minh Đức, xã Kỳ Nam, TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh).

Ngắm vẻ đẹp Hoành Sơn Quan trước khi xuống cấp nghiêm trọng

Hoành Sơn Quan nằm trên đỉnh Đèo Ngang, thuộc ranh giới 2 tỉnh là Hà Tĩnh và Quảng Bình. Người dân địa phương thường gọi di tích này là 'cổng trời'. Sau gần 200 năm, Hoành Sơn Quan ngày càng xuống cấp.

Hoành Sơn quan 'kêu cứu': Cần sự hợp tác, đặt quyền lợi của di sản lên trên hết

Dãi dầu mưa nắng ngót 200 năm mà không được trùng tu, bảo vệ, Hoành Sơn quan đang ngày càng xuống cấp, có nguy cơ trở thành phế tích do 'nhập nhằng' trong phân định địa giới hành chính và trách nhiệm quản lý.

Xót xa 'Cổng trời' cổ kính đang xuống cấp trầm trọng

Trên đỉnh đèo Ngang, giữa 2 tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh có Hoành Sơn quan cổ kính, người địa phương quen gọi là Cổng trời.

Dân Cảnh Dương khấm khá nhờ nghề 'câu cá hố'

Nếu các làng biển khác phải chuyển đổi nghề mới có hướng phát triển thì người dân ở xã biển Cảnh Dương (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) lại chung thủy một nghề từ hơn 380 năm qua.

Thăm chiến tích 'Hầm Nghiêng' trên đỉnh Hoành Sơn

Trên đỉnh Hoành Sơn ở xã Kỳ Nam (TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) có một chứng tích chiến tranh đặc biệt mang tên 'Hầm Nghiêng'. Nơi đây ghi dấu sự hy sinh anh dũng của những cán bộ, chiến sỹ Trạm Radar 535 (Trung đoàn 351, Vùng 3 Hải quân).

Khách du xuân đến 'cổng trời' Hoành Sơn Quan dịp đầu năm mới

Dịp đầu năm mới, rất đông du khách thập phương đã đến Di tích lịch sử Hoành Sơn Quan-vùng giáp ranh tỉnh Quảng Bình và tỉnh Hà Tĩnh.

Khám phá di tích Cổng Trời trên đỉnh Đèo Ngang

Trên đỉnh Đèo Ngang thuộc dãy núi Hoành Sơn giữa hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh có một di tích mang tên Cổng Trời với cảnh quan hùng vỹ, đẹp và thơ mộng.

Đầu năm, du Xuân trên 'cổng trời'

Dịp đầu năm mới, đông đảo du khách thập phương lựa chọn Di tích lịch Hoành Sơn Quan (tỉnh Hà Tĩnh) làm địa điểm tham quan, ngắm cảnh và chụp hình lưu niệm.

Trên đỉnh Đèo Ngang

Cũng là đèo dốc, rừng núi, vực thẳm, trời mây… như bao đường đèo khác, song khó mà lý giải tại sao Đèo Ngang lại hấp dẫn một cách rất thơ và lãng mạn đến thế. Đèo Ngang bao đời vẫn vậy, hùng vỹ, trầm mặc như một dấu hỏi chấm vắt ngang lưng trời chờ người khám phá.

Chiêm ngưỡng 'cổng trời' trăm tuổi trên đỉnh Đèo Ngang

Di tích lịch sử Hoành Sơn Quan sừng sững, uy nghiêm, tọa lạc trên đỉnh Đèo Ngang, người dân bản địa vẫn quen gọi là 'cổng trời'.

Check-in núi Mắt Thần, săn mây thung lũng Tà Xùa

Những danh thắng thiên nhiên ba miền đất nước được sách 'Đất nước gấm hoa' lột tả qua hình ảnh sinh động, bắt mắt cùng chú giải ngắn gọn.

Kỳ bí túp lều hoang của cụ bà trên đỉnh núi Hoành Sơn

Bên di tích cổng Hoành Sơn Quan trên đỉnh Đèo Ngang giữa tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh có một túp lều hoang kỳ bí được xây cất đơn sơ tồn tại suốt nhiều năm qua.

Phát hiện cọc gỗ thời Trần ở xã Hoành Sơn

Qua khảo sát thực địa và nghiên cứu bước đầu xác định bãi cọc sông Đá Vách, xã Hoành Sơn là nơi đánh chặn quân Nguyên rút quân vào thế kỷ XIII.

Eco Land khảo sát dự án điện gió ngoài khơi tại Hà Tĩnh

Công ty CP Eco Land vừa được cho phép nghiên cứu, khảo sát dự án nhà máy điện gió biển Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) với diện tích khoảng 6.160ha.

Thủ phủ mai vàng Hà Tĩnh lo lắng vì nở hoa sớm

Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 sắp đến. Tuy nhiên, hàng chục hộ dân chuyên trồng mai vàng năm cánh phục vụ tết ở xã Kỳ Nam, thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) lại đang thấp thỏm lo lắng, vì vụ mùa năm nay nguy cơ bị thất thu do mai tạo nụ, nở sớm do thời tiết bất thường.

Mai nở vàng rực, người trồng dưới chân núi Hoành Sơn buồn thiu

Nhiều vườn mai ở xã Kỳ Nam (thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh) bắt đầu nở hoa vàng rực dù còn hơn 2 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán.

Ngôi làng ngàn năm giao thoa Chăm-Việt

Bên bóng lưu vực sông Gianh, có một làng thuần Việt mang tên Pháp Kệ đã hình thành gần 1.000 năm (xã Quảng Phương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình). Người dân nơi đây tự hào mảnh đất dưới bóng núi Hoành Sơn do anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt định hình.

Phát hiện nhện khổng lồ ở Hà Tĩnh

Một con nhện có kích cỡ khổng lồ đã được phát hiện tại khu vực núi Hoành Sơn, Hà Tĩnh.

Ly kỳ chuyện thần mã khóc chủ bí ẩn nhất Việt Nam

Trong các trận chiến thời phong kiến, kỵ binh là 'mũi tiến công chiến lược' và 'thần tốc' của các bên tham chiến. Lịch sử Việt Nam thế kỷ XVIII cũng có một chiến mã không những dũng mãnh mà còn nặng tình với chủ nhân đến kinh ngạc.

Khám phá công trình quân sự độc đáo tại Quảng Bình (Phần 2)

Lũy Đồng Hới (Lũy Thầy) là một công trình quân sự tại khu vực Đồng Hới, Quảng Bình.

Huda đảm bảo nguồn nước sạch cho 5.000 người dân dưới chân dãy Hoành Sơn

Ngày 11/1, tại xã Quảng Kim (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình), Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn Quảng Bình phối hợp với Công ty bia Carlsberg Việt Nam - nhãn hàng Bia Huda tổ chức lễ khánh thành Dự án nâng cấp, sửa chữa công trình cấp nước sạch cho hơn 1.200 hộ dân xã này.

Huyền thoại về long huyệt dưới chân núi Hoành Sơn

Theo các nhà phong thủy, Hoành Sơn là đại địa và hiện tại Hoành sơn là một trong 'Nhị thập bác cảnh' của Bình Định.

Ly kỳ chuyện thần mã khóc chủ bí ẩn nhất Việt Nam

Trong các trận chiến thời phong kiến, kỵ binh là 'mũi tiến công chiến lược' và 'thần tốc' của các bên tham chiến. Lịch sử Việt Nam thế kỷ XVIII cũng có một chiến mã không những dũng mãnh mà còn nặng tình với chủ nhân đến kinh ngạc.