Lễ hội đền Bà Triệu tại xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa vừa được cộng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Lễ hội Đền Bà Triệu được tổ chức từ ngày 22 đến 24-2 âm lịch hàng năm vừa đón nhận đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sáng 11/3, tại Khu Di tích đền Bà Triệu, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia – Lễ hội Đền Bà Triệu.
Nằm trong quần thể di tích lịch sử và kiến trúc quốc gia đặc biệt, Lễ hội đền Bà Triệu (Hậu Lộc, Thanh Hóa) đã được Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch trao chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội đền Bà Triệu thường diễn ra từ ngày 20-23/2 Âm lịch hằng năm để tưởng nhớ tới vị anh hùng Triệu Thị Trinh - người đã lãnh đạo nhân dân đứng lên chống lại ách đô hộ của nhà Ngô vào năm 248.
Để bảo đảm tốt an ninh trật tự cho các hoạt động của lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, Công an huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) đã xây dựng phương án và huy động gần 100 cán bộ chiến sĩ (CBCS) tham gia làm nhiệm vụ trước, trong và sau lễ hội.
Ngày 11-3 (20-2 âm lịch), tại Đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc), tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023 và đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu. Đây là hoạt động kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22-2-248 Mậu Thìn – 22-2-2023 Quý Mão).
Sáng ngày 11/3, Lễ hội Đền Bà Triệu đã được đón nhận danh hiệu Di sản phi vật thể Quốc gia.
Với những giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc, Lễ hội đền Bà Triệu (Hậu Lộc, Thanh Hóa) đã được Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch trao chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội đền Bà Triệu nằm trong quần thể di tích lịch sử và kiến trúc quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu đã được đón nhận danh hiệu di sản phi vật thể quốc gia sáng nay 11-3
Năm 2023, Lễ hội Bà Triệu được tổ chức long trọng gắn với lễ kỷ niệm 1775 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22-2 năm Mậu Thìn 248 - 22-2 năm Quý Mão 2023) và đón nhận quyết định công nhận Lễ hội đền Bà Triệu là Di sản phi vật thể cấp quốc gia theo Quyết định số 1843/QĐ-BVHTTDL ngày 4-8-2022 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Được ví như một 'bảo tàng thu nhỏ', bởi các lễ hội đặc sắc, giàu giá trị và có sức lan tỏa mạnh mẽ, đã trở thành nơi lưu giữ và trao truyền những truyền thống văn hóa, thuần phong mỹ tục, thậm chí cả nhân sinh quan, thế giới quan được con người gửi gắm. Bởi vậy, nó là tài sản quý giá của cộng đồng, giữ vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của một cộng đồng, một dân tộc trong dặm dài lịch sử. Lễ hội đền Bà Triệu là 'bảo tàng' quý như vậy!
Theo thần tích về tiểu sử, sự nghiệp của ba ông tướng họ Lý cho biết: Ở thôn Bồ Điền, huyện Thuần Lộc, phủ Hà Trung có gia đình lớn họ Lý (chồng tên Phục, vợ tên Đào Thị Vĩ) là cặp vợ chồng có hiểu biết, hiếu đễ giữ nếp nhà nhưng mãi đến 40 tuổi mà hai vợ chồng vẫn chưa có con nối dõi. Một hôm, hai vợ chồng nhặt được một bé trai mang về nuôi, đặt tên Công Thành. Hai vợ chồng càng chăm làm điều thiện, tu nhân tích đức, sau một thời gian mang thai, đến ngày 17 tháng 8 năm Bính Ngọ, người vợ sinh đôi đều là con trai, tướng mạo khác thường. Ông bà đặt tên người anh là Công Mỹ, người em là Công Hoằng.
Nằm trong Quần thể Khu di tích lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật Đền Bà Triệu, đình làng Phú Điền, xã Triệu Lộc (Hậu Lộc), là một công trình văn hóa - kiến trúc mang đậm dấu ấn lịch sử.
Đền Bà Triệu ở huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa thuộc Khu di tích lịch sử Bà Triệu, ngôi đền được lập dưới thời vua Lý Nam Đế nhằm tưởng nhớ đến công ơn của vị nữ anh hùng bất khuất Triệu Thị Trinh.
Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh sẽ được tổ chức từ ngày 11 đến 13-3-2023 ở quy mô cấp tỉnh. Lễ hội Đền Bà Triệu được tổ chức hàng năm nhằm ca ngợi, tưởng nhớ công đức của Bà Triệu và nghĩa quân.
Di sản văn hóa là tài sản vô giá, được tích lũy qua nhiều thế hệ và là biểu hiện sống động về sự đa sắc, giàu giá trị của nền văn hóa một dân tộc. Nằm trong hệ thống di tích quốc gia, Di tích quốc gia đặc biệt Đền Bà Triệu - với các giá trị về kiến trúc, nghệ thuật và cảnh quan sinh thái - được xem là minh chứng điển hình cho tinh thần sáng tạo và truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc của dân tộc Việt Nam.
Đã nhiều thế kỷ trôi qua, nhưng cuộc khởi nghĩa Bà Triệu vẫn vẹn nguyên ý nghĩa và giá trị. Bởi cuộc khởi nghĩa này là một trong những trang chói lọi trên chặng đường tranh đấu không mệt mỏi cho quyền tự quyết dân tộc trong trường kỳ lịch sử.
Lịch sử còn ghi lại, cách đây 1.775 năm (vào năm 248) tại vùng đất Cửu Chân, người con gái đôi mươi Triệu Thị Trinh cùng anh trai Triệu Quốc Đạt đã vùng dậy đấu tranh chống lại ách nô lệ của nhà Ngô. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu tuy không đập tan ách thống trị của quân Ngô, song đã khẳng định ý chí kiên cường, tinh thần, khí phách anh hùng của nữ tướng Triệu Thị Trinh nói riêng, dân tộc ta nói chung. Qua đó, khẳng định tinh thần đoàn kết, đồng lòng chống giặc ngoại xâm của Nhân dân Cửu Chân.
Tỉnh Thanh Hóa sẽ tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023 nhân kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh.
Hôm nay (13/3 dương lịch) nhằm ngày 23 tháng Giêng Quý Mão (2023), Thanh Hóa kết thúc 3 ngày tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023 nhân kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22/2 năm Mậu Thìn 248 - 22/2 năm Quý Mão 2023).
Theo kế hoạch, Lễ đón nhận văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023 sẽ được tỉnh Thanh Hóa tổ chức từ ngày 11 – 13/3. Lễ hội năm nay cũng là dịp kỷ niệm 1775 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22/02 năm Mậu Thìn 248 -22/02 năm Quý Mão 2023).
Bà Triệu, người anh hùng dân tộc mà câu nói nổi tiếng của bà mãi mãi đi vào sử sách: 'Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi giặc Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp cho người'. Năm 246, bà cùng anh trai là Triệu Quốc Đạt phất cờ khởi nghĩa, đánh đuổi quân Ngô, làm cho 'toàn thể Châu Hoan, Cửu Chân đều chấn động...'. Trong một trận quyết chiến với quân thù, trước thế mạnh và mưu kế hiểm độc, đê hèn của giặc, bà đã tuẫn tiết tại núi Tùng vào ngày 21 tháng 2 năm Mậu Thìn (248). Ghi nhớ công ơn người nữ anh hùng đã hiến cả tuổi thanh xuân vì dân, vì nước, triều đình các thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn đều xây dựng, tu sửa đền miếu, ban sắc phong và quy định tế lễ với nghi thức quốc tế. Thời gian đi qua, mãi trong tâm thức dân gian vẫn còn nhắc nhớ: Ai qua Hậu Lộc, Phú Điền/ Nhớ xưa Bà Triệu trận tiền xông pha...
Tỉnh Thanh Hóa sẽ tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023 từ ngày 11-13/3/2023 nhân kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22/2 năm Mậu Thìn 248 - 22/2 năm Quý Mão 2023).
Lễ hội đền Bà Triệu được tổ chức từ ngày 22/2 - 24/2 âm lịch hàng năm nhằm tưởng nhớ và tôn vinh nữ anh hùng Triệu Thị Trinh (tức Bà Triệu), người đã lãnh đạo nhân dân đứng lên chống lại ách đô hộ của nhà Ngô năm 248.
Trong 3 ngày từ 11-13/3, tỉnh Thanh Hóa sẽ tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023 nhân kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22/2 năm Mậu Thìn 248 - 22/2 năm Quý Mão 2023).
Từ ngày 11 đến 13-3, tỉnh Thanh Hóa sẽ tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22-2 năm Mậu Thìn 248 - 22-2 năm Quý Mão 2023).
Từ Quốc lộ 1A, rẽ vào con đường nhỏ rợp bóng cây thuộc xã Triệu Lộc (Hậu Lộc), đi thêm quãng độ mấy chục mét là thấy hiện ra trước mắt ngọn núi Tùng - nơi khép lại cuộc đời, chốn an nghỉ vĩnh hằng của nữ tướng Triệu Thị Trinh - nữ anh hùng dân tộc, niềm tự hào của đất và người xứ Thanh nói riêng, dân tộc Việt nói chung.
Đền Bà Triệu ở xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) là di tích quốc gia đặc biệt, và là ngôi đền thiêng của người xứ Thanh.
Nếu đã từng một lần đắm mình trong không gian thiêng của lễ hội đền Bà Triệu ở làng cổ Phú Điền, xã Triệu Lộc (Hậu Lộc) hẳn không ai có thể quên cái không khí nô nức mà vẫn trang nghiêm, linh thiêng của lễ hội truyền thống xứ Thanh. Trong không gian lễ hội, mỗi người tham gia bằng tất cả tâm thành, ngưỡng vọng nhớ ơn tiền nhân...
Nếu lịch sử dân tộc ta gắn liền với vô vàn cuộc đấu tranh chống ngoại bang xâm lược, thì Cuộc khởi nghĩa do nữ anh hùng Triệu Thị Trinh lãnh đạo, là một dấu mốc đặc biệt, góp phần làm rạng rỡ thêm trang vàng lịch sử đấu tranh và dựng xây nền độc lập dân tộc.
Nằm trong quần thể khu Di tích quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu trên địa bàn xã Triệu Lộc (Hậu Lộc), cùng với núi Gai, núi Tùng là căn cứ gắn liền với Cuộc khởi nghĩa chống giặc Ngô xâm lược hơn 1770 năm về trước do nữ tướng Triệu Trinh Nương - Bà Triệu lãnh đạo. Cũng chính nơi đây, vị 'Vua Bà' và ba ông tướng họ Lý - bề tôi dưới trướng của Bà Triệu đã lựa chọn tuẫn tiết bởi không muốn rơi vào tay kẻ thù. Núi Tùng là không gian văn hóa với những dấu tích của 'người xưa' gồm lăng, mộ Bà Triệu; mộ ba ông tướng họ Lý... đang âm thầm 'kể lại' chuyện lịch sử.
VHĐS - Với những giá trị vượt thời gian, năm 2014, Khu Di tích Bà Triệu đã được công nhận là di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt. Sự tôn vinh này thêm một lần nữa khẳng định và nâng tầm vị thế của di sản trong kho tàng văn hóa phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc.
Tọa lạc giữa không gian xanh mướt cỏ cây, đền Bà Triệu ví như nét chạm trổ tài hoa lên nền bức tranh cuộc sống. Di sản đặc biệt nhuốm màu thời gian này mang trong mình những giá trị lịch sử và văn hóa lớn lao, không chỉ đại diện cho riêng mảnh đất xứ Thanh, mà còn góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hóa dân tộc.
Đình làng Phú Điền, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) vốn là một trong những ngôi đình cổ mang nhiều nét độc đáo, hiếm có của Việt Nam. Đặc biệt, Thành Hoàng làng được thờ trong đình chính là Bà Triệu, một trong những vị anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt.
Khu Di tích quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu ở Thanh Hóa là một quần thể gồm nhiều di tích nằm gần nhau, trong đó công trình trung tâm là đền Bà Triệu...
Qua bao biến cố, thăng trầm của thời gian nhưng hàng chục đạo sắc phong cổ ở làng Phú Điền, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) vẫn được người dân nơi đây nâng niu, trân trọng và gìn giữ. Với họ, những sắc phong ấy chính là 'báu vật' của làng.
Nằm trong quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt Bà Triệu, đình làng Phú Điền (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa) là một ngôi đình cổ mang đậm kiến trúc độc đáo, hiếm có của đồng bằng Bắc Bộ.
Là người con đất Việt nói chung, Thanh Hóa nói riêng, tuổi thơ của ai mà không được nuôi dưỡng trong lời ru ngọt lành của mẹ: 'Muốn coi lên núi mà coi/ Coi bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng'. Bà Triệu - Triệu Thị Trinh là gương mặt tiêu biểu đại diện cho khí chất, tinh thần quả cảm, sự bất khuất, kiên trung của phụ nữ Việt trong những đêm trường Bắc thuộc.
Trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể xứ Thanh, có không ít ví dụ nổi bật, có thể gọi tên bản sắc, nâng tầm giá trị và phản ánh chân thực chiều sâu văn hóa vùng đất này. Với vị thế của nhân vật thờ phụng được lịch sử ghi danh, hậu thế ngưỡng vọng và giá trị to lớn của quần thể kiến trúc – nghệ thuật khu di tích, lễ hội Bà Triệu xứng đáng là một nét bút đậm đà bản sắc trên nền bức tranh văn hóa xứ Thanh.
Trong tiềm thức của người Việt Nam, Mẹ Âu Cơ, con cháu 'Bà Trưng, Bà Triệu' và tục thờ mẫu dường như đi vào tiềm thức mỗi người. Ở đó, ẩn chứa tinh thần bất khuất và sự dịu dàng của phụ nữ Việt từ ngàn xưa và mãi mãi cùng thời gian…
Mùa xuân 2020 đã về với quê hương núi Tùng, sông La, ngọn nguồn sinh ra người con anh hùng của Hà Tĩnh với câu nói nổi tiếng: 'Hãy giữ vững chí khí chiến đấu!'. 90 mùa xuân Đảng đồng hành cùng dân tộc, đưa đất nước thoát khỏi nô lệ, lầm than, nhân dân ấm no, hạnh phúc, chúng ta càng tự hào và biết ơn công lao của đồng chí Trần Phú - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng.