Trong những năm gần đây, mặc dù các sản phẩm OCOP của Kiên Giang có sự phát triển đáng kể nhưng các sản phẩm này chưa thể vươn ra thị trường một cách mạnh mẽ và bền vững. Việc gỡ khó cho sản phẩm OCOP của tỉnh là điều cần thiết để thúc đẩy sự phát triển của nông sản cũng như đóng góp vào việc xây dựng nông thôn mới.
Ngày 6-11, tại Công viên Văn hóa Lê Thị Riêng, quận 10, TPHCM, sự kiện 'Tuần lễ sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng các vùng - miền và công nghệ sản xuất - bảo quản - chế biến nông sản năm 2024' chính thức được khai mạc.
Bộ sách tranh 'Vang danh nghề cổ' của tác giả Thành Nguyễn và các họa sĩ trẻ thực hiện, vừa được Nhà Xuất bản Kim Đồng ra mắt, giới thiệu những làng nghề thủ công truyền thống nổi tiếng trên mảnh đất hình chữ S.
Nghề sản xuất nước mắm truyền thống Phú Quốc đã được Liên minh châu Âu (EU) cấp bảo hộ chỉ dẫn địa lý, là sản phẩm đầu tiên của Việt Nam được bảo hộ trên thị trường của các nước thuộc EU.
Các sản phẩm nước mắm này, ngoài tính truyền thống có từ lâu đời, thể hiện được tính chất công nghiệp nông thôn tiêu biểu, ứng dụng máy móc, thiết bị, công nghệ vào sản xuất.
Nhờ có siêu thị Co.opmart, gia đình tôi được trải nghiệm nhiều tour ẩm thực xuyên Việt đồng thời càng thêm yêu mến và tin dùng hàng Việt Nam
Tại hội thảo bàn giải pháp hỗ trợ mô hình, sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh Kiên Giang sáng 14-10 do Hội Nông dân tỉnh Kiên Giang phối hợp với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Kiên Giang tổ chức, nhiều chủ thể OCOP đề xuất được các ngân hàng hỗ trợ vay vốn từ 50 triệu đến 10 tỷ đồng để đầu tư công nghệ, máy móc, nhà xưởng, thiết bị phục vụ, mở rộng vùng nguyên liệu.
Đề án khuyến công quốc gia điểm giai đoạn 2022-2024 đã giúp nghề chế biến nước mắm tại Kiên Giang phát triển ngày một mạnh.
Nghề muối ba khía đã phát triển và được nâng tầm, trở thành một biểu tượng văn hóa của vùng Đất Mũi
Đảo ngọc Phú Quốc nổi tiếng hàng trăm năm qua không chỉ bởi vẻ đẹp thiên nhiên mà còn nhờ nghề làm nước mắm truyền thống .
Các cơ sở chế biến nước mắm trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, đặc biệt là các cơ sở chế biến sâu (thành phẩm) với quy mô còn nhỏ, lẻ sau khi được nguồn vốn khuyến công hỗ trợ đã đẩy mạnh phát triển sản xuất, kinh doanh, đổi mới công nghệ, năng lực quản lý; từ đó xây dựng thương hiệu, nâng cao năng lực cạnh tranh, từng bước khẳng định được thương hiệu sản phẩm.
Hàng loạt các món ngon, đặc sản của Việt Nam được tạp chí quốc tế vinh danh trong thời gian qua đang mở ra cơ hội cho nền ẩm thực. Tuy nhiên, để trở thành những 'đại sứ' quảng bá cho văn hóa, ẩm thực Việt cần tạo được thương hiệu, tránh chạy theo thành tích mà bỏ qua chất lượng.
Đây là một trong những thông điệp được gửi gắm thông qua Hội chợ Làng nghề lần thứ 20 do Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp tổ chức từ ngày 03-6/9, tại Hà Nội.
Bạn đang lên kế hoạch cho một chuyến du lịch đến Phú Quốc với ngân sách tiết kiệm? Săn vé máy bay giá rẻ là bước đầu tiên để có thể tận hưởng kỳ nghỉ tuyệt vời mà không lo về giá.
Phở Nam Định, phở Hà Nội và mỳ Quảng được công nhận là Di sản Văn hóa phi Vật thể Quốc gia hồi tháng 8, nâng tổng số Di sản Văn hóa phi Vật thể Quốc gia liên quan đến ẩm thực lên 32.
Mới đây, phở Nam Định, phở Hà Nội và mì Quảng được công nhận là Di sản Văn hóa phi Vật thể Quốc gia. Qua đó, hiện nước ta có 32 Di sản Phi vật thể Quốc gia liên quan đến lĩnh vực ẩm thực.
Sau 6 năm triển khai trên toàn quốc, chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã có tác động lan tỏa mạnh mẽ, được xem là một trong những giải pháp chiến lược nâng cao giá trị nông sản, tích hợp đa ngành, phát triển công nghiệp nông thôn, các làng nghề truyền thống và góp phần xây dựng nông thôn mới.
Với việc phở Nam Định, phở Hà Nội và mỳ Quảng được công nhận là Di sản Văn hóa phi Vật thể Quốc gia hồi tháng 8 vừa qua, hiện Việt Nam đã có 32 Di sản Phi vật thể Quốc gia liên quan đến ẩm thực.
Sáng 29-9, UBND tỉnh Kiên Giang phối hợp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức khai mạc Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) năm 2024.
Ngày 28/9, trong khuôn khổ Hội trại thanh niên Việt Nam năm 2024 với chủ đề 'Làm chủ ngoại ngữ – Bản lĩnh hội nhập', tại Trường Đoàn Lý Tự Trọng (TP. Thủ Đức, TPHCM), Trung ương Đoàn tổ chức tọa đàm 'Nâng cao năng lực hội nhập quốc tế cho thanh thiếu niên Việt Nam'.
Dù còn phải đối mặt với nhiều khó khăn, nhưng HTX Thương mại và Dịch vụ SD Việt Nam (Thanh Xuân, Hà Nội) đã và đang nỗ lực trong việc tổ chức sản xuất kinh doanh, đa dạng ngành nghề, tìm đầu ra cho sản phẩm và mở ra hướng đi mới cho các thành viên cũng như hộ nông dân liên kết.
Tình trạng xâm phạm thương hiệu nông sản Việt vẫn còn diễn ra không ít, điều này đã gây nhiều hệ lụy và cần các cơ quan chức năng, địa phương có giải pháp hữu hiệu hơn để bảo vệ thương hiệu cho nông sản Việt.
Ngày 20/9, tại thành phố Rạch Giá, Hội Nữ doanh nhân tỉnh Kiên Giang tổ chức chương trình Kết nối phụ nữ và sản phẩm bản địa vùng Chín Rồng - Mekong Connecting. Chương trình thu hút hơn 150 doanh nghiệp đến từ Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Kiên Giang và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Hội chợ Làng nghề Việt Nam 2024 là một trong các sự kiện tôn vinh các sản phẩm làng nghề; tạo sân chơi và khuyến khích các nghệ nhân, thợ giỏi phát huy ý tưởng mới, cho ra những tác phẩm phát huy giá trị văn hóa lịch sử của làng nghề, sản phẩm có tính sáng tạo, kỹ thuật, mỹ thuật, có tính ứng dụng cao và đáp ứng được nhu cầu thị trường trong nước và hội nhập quốc tế.
Ẩm thực Việt Nam đã và đang dần khẳng định vị thế của mình trên bản đồ ẩm thực thế giới, nhờ sự công nhận từ các tổ chức quốc tế và những đánh giá cao từ các chuyên trang ẩm thực uy tín.
Trong những tháng cuối năm 2024, Hội Sản xuất nước mắm TP Phú Quốc sẽ phối hợp với các ngành của tỉnh Kiên Giang tổ chức lễ hội quy mô lớn dành cho nước mắm Phú Quốc.
Nghề làm nước mắm Phú Quốc đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trên 50 doanh nghiệp tại đảo ngọc mỗi năm sản xuất 20-25 triệu lít nước mắm từ 20 độ đạm trở lên.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có các quyết định về việc công bố danh mục 17 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia về ẩm thực.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có các Quyết định về việc công bố danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với tri thức dân gian: Phở Nam Định, Phở Hà Nội và Mì Quảng. Trước đó, Nghề làm bánh chưng, bánh dày Phú Thọ, Nghề làm nước mắm Phú Quốc, Nghề làm nước mắm Nam Ô... cũng đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Cùng với mì Quảng, phở Nam Định, phở Hà Nội là ba món ăn nổi tiếng của Việt Nam vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tới thời điểm hiện tại, về ẩm thực, Việt Nam đang có tổng cộng 5 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia gồm nghề làm nước mắm Nam Ô, nghề làm nước mắm Phú Quốc, phở Nam Định, phở Hà Nội, mì Quảng.
Trong lĩnh vực ẩm thực, Việt Nam hiện có 5 Di sản Văn hóa Phi Vật thể Quốc gia gồm nghề làm nước mắm Nam Ô, nghề làm nước mắm Phú Quốc, phở Nam Định, phở Hà Nội, mỳ Quảng.
Phở Hà Nội, Phở Nam Định và Mì Quảng vừa được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vì mang nhiều giá trị từ ẩm thực, lịch sử, tri thức đến kết nối cộng đồng.
Phở Nam Định, phở Hà Nội và mì Quảng chính thức được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thuộc loại hình tri thức dân gian nhờ đáp ứng nhiều tiêu chí.
Phở Nam Định được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chính thức công bố là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
May, mặc áo dài Huế vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Về ẩm thực, có tổng cộng 4 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia gồm phở Nam Định, tri thức dân gian mì Quảng, nghề làm nước mắm Nam Ô, nghề làm nước mắm Phú Quốc.
Phở Nam Định, phở Hà Nội và mì Quảng chính thức được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thuộc loại hình tri thức dân gian nhờ đáp ứng nhiều tiêu chí.
Ở hòn đảo có hình dáng con cá cơm mang tên Phú Quốc, nơi mà không khí cũng nồng mùi nước mắm, có một gia đình ba đời nay làm nghề nước mắm. Đó là gia đình bác sĩ Hồ Kim Liên - Chủ tịch Hiệp hội Nước mắm truyền thống Việt Nam, Chủ tịch Hội Nước mắm Phú Quốc đồng thời là Chủ tịch Hội đồng quản trị Nước mắm truyền thống Khải Hoàn.
Có bề dày lịch sử hơn 200 năm, nước mắm Phú Quốc không chỉ chinh phục được thị trường trong nước, khu vực Châu Á mà còn tự tin có mặt tại những yến tiệc xa hoa bên trời Tây. Người dân Phú Quốc tự hào với miền di sản mang tên... nước mắm.
Báo cáo của công ty nghiên cứu thị trường toàn cầu Mintel, 71% người tiêu dùng thuộc thế hệ Z được phỏng vấn tại Mỹ cho biết họ muốn được thử uống các loại cà phê Việt Nam.
Nước mắm Phú Quốc truyền thống của Việt Nam được xem là ngon nhất thế giới, không chỉ vì nguyên liệu mà còn bởi quá trình lịch sử làm ra sản phẩm. Đặc sản này 'cháy hàng' không còn giọt nào sau 2 ngày bán tại Thái Lan.
Nhiều công ty nước mắm Phú Quốc bán tốt ở thị trường Thái Lan, quan trọng phải biết 'kể' lịch sử của sản phẩm.
Lặn biển, đi cáp treo tới Hòn Thơm, khám phá Thị trấn Hoàng Hôn... là những việc cần làm hàng đầu khi tới Phú Quốc – theo gợi ý của The Lonely Planet, cẩm nang lâu đời được ví như 'kim chỉ nam' của người yêu du lịch khắp thế giới.
Quy trình sản xuất nước mắm truyền thống nếu sử dụng muối I-ốt thì nước mắm sẽ bị mất màu đặc trưng và chuyển màu tối sậm.
Doanh nghiệp kiến nghị chỉ khuyến khích bổ sung sắt kẽm vào bột mì dùng trong chế biến thực phẩm công nghiệp