Ngành Giáo dục và Đào tạo Hà Đông luôn là một trong những đơn vị trong tốp đầu của ngành Giáo dục và Đào tạo Thủ đô.
Với thế và lực sau 70 năm xây dựng, trưởng thành và phát triển, ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội cùng với đất nước, Thủ đô bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Từ 1995 đến nay, thầy Hoàng Xuân Dục tham gia giảng dạy nhiều lớp xóa mù chữ cho đồng bào tộc Chứt ở xã Lâm Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình.
Adela Zamudio (tên đầy đủ là Paz Juana Plácida Adela Rafaela Zamudio Rivero; 11/10/1854 - 2/6/1928) là một nhà thơ, nhà nữ quyền và nhà giáo dục người Bolivia.
Với mục tiêu xóa nạn mù chữ trong làng đồng bào dân tộc thiểu số, các chiến sĩ Công an xã ở Gia Lai đã tiến hành mở lớp học đặc biệt để dạy chữ cho bà con.
Sau Rio de Janeiro năm 2025, UNESCO mới đây đã công bố việc chỉ định thành phố Rabat (Maroc) là Thủ đô Sách thế giới năm 2026, dựa trên khuyến nghị của Ủy ban cố vấn Thủ đô Sách thế giới.
Dịp kỷ niệm Ngày Giải phóng Thủ đô năm nay (10/10/1954 - 10/10/2024) với thầy, trò ngành Giáo dục và Đào tạo Thủ đô có ý nghĩa rất đặc biệt - cũng là dịp toàn ngành kỷ niệm tròn 70 năm xây dựng và phát triển.
Cách đây 75 năm ngày 10/10/1949 Ban Thường vụ liên khu ủy 10 quyết định thành lập Ban cán sự Đảng Lai Châu, là tổ chức tiền thân của Đảng bộ tỉnh Điện Biên và Lai Châu hiện nay. Đây là sự kiện có ý nghĩa to lớn, vai trò quan trọng để lãnh đạo việc xây dựng, phát triển phong trào cách mạng, là mốc son đầu tiên đánh dấu bước trưởng thành và ghi nhận một sự kiện đặc biệt quan trọng : hạt giống đỏ của Đảng đã nẩy mầm trên mảnh đất Điện Biên. Từ một Ban cán sự Đảng đầu tiên được thành lập với 3 ủy viên, Đảng bộ tỉnh đã không ngừng trưởng thành, phát triển, hiện nay có: 14 Đảng bộ trực thuộc, 619 tổ chức cơ sở đảng, 2843 chi bộ trực thuộc, gần 48.000 đảng viên. Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh quân và nhân dân các dân tộc Điện Biên đã viết nên những trang sử hào hùng đóng góp to lớn vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc thống nhất đất nước, đưa cả nước đi lên Chủ nghĩa xã hội.
Kể từ ngày Giải phóng, Hà Nội đã không ngừng thay đổi, từ việc phục hồi sau chiến tranh đến trở thành một trong những đô thị tiên phong của khu vực. Với tầm nhìn chiến lược và nỗ lực không ngừng, Thủ đô tiếp tục hành trình phát triển bền vững, khẳng định vị thế trong tương lai.
Vào năm 1954, khi tiếp quản Thủ đô, Hà Nội có diện tích rất nhỏ, chỉ khoảng 130km2, với nền kinh tế cũng khá 'èo uột', hơn 1.000 doanh nghiệp và cơ sở sản xuất.
Ngay sau khi giành được độc lập ngày 2/9/1945, nhận thức rõ vai trò quan trọng của pháp luật, Chính phủ cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ cộng hòa ban hành nhiều sắc lệnh, kịp thời thực hiện các nhiệm vụ cấp bách, trọng tâm của đất nước.
Theo PGS.TS Đinh Trọng Thịnh (Nguyên Trưởng Khoa Tài chính Quốc tế - Học viện Tài chính), từ năm 1954, khi tiếp quản Thủ đô, Hà Nội có diện tích rất nhỏ, chỉ khoảng 130km2 cùng hơn 1.000 doanh nghiệp và cơ sở sản xuất.
Lào Cai - tự hào một dải biên cương, nơi niềm tin và khát vọng mãi tỏa sáng.
Một ứng dụng (app) học tiếng Anh có thể phục vụ hàng triệu người cùng lúc và lớp học trên ứng dụng có thể 'phục vụ' 24 giờ/7 ngày.
Trao đổi tại tọa đàm 'Kinh tế Hà Nội - 70 năm vì mục tiêu phát triển tuần hoàn, bền vững' PGS.TS Bùi Thị An nhấn mạnh, Thủ đô Hà Nội có những bước tiến xa, vững chắc. Mặc dù vậy, chúng ta chưa thể tự hài lòng với những gì đang có, Thủ đô vẫn phải không ngừng vươn lên.
70 năm qua, Hà Nội đã vươn lên trở thành một trong những đô thị lớn của khu vực Đông Nam Á, với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững. Trong bối cảnh cả thế giới phải đối mặt với những thách thức về môi trường như biến đổi khí hậu, thành phố tìm giải pháp tập trung phát triển nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.
Từ năm 1954 đến nay, Hà Nội đã vươn lên trở thành một trong những đô thị lớn của khu vực Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng, với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững.
Đã gần 70 năm kể từ thời điểm giải phóng Thủ đô 10/10/1954, Hà Nội đã có nhiều bước phát triển vượt bậc về kinh tế với nhiều cột mốc quan trọng. Nhằm hướng tới một tương lai bền vững và thịnh vượng hơn, kinh tế số đang trở thành hướng đi bắt buộc với Hà Nội.
Miếu Nhàng Nhàng ở thị trấn Cẩm Xuyên, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) là nơi lưu giữ nét đẹp văn hóa trong đời sống tinh thần, tâm linh của Nhân dân địa phương.
Thủ tướng Pakistan Shehbaz Sharif mới đây đã tuyên bố tình trạng khẩn cấp về giáo dục trên toàn quốc.
Giữa những khó khăn sau ngày đất nước thống nhất, Gia Lai vẫn xác định 'diệt giặc dốt' là nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết.
Biết đọc, biết viết là 'chìa khóa' mở ra cánh cửa tương lai mỗi người. Vậy mà ở trên các rẻo cao hay vùng nông thôn nghèo, còn đó những người đã lớn tuổi nhưng vẫn không biết chữ. Mỗi ngày, bên ánh đèn sáng, không phân biệt tuổi tác, giới tính, người dân lại cùng nhau đến lớp xóa mù chữ. Nơi đây đã trở thành căn nhà ánh sáng, mang đến hy vọng về tương lai cho họ.
Khi dạy các lớp xóa mù chữ, thầy Lò Ngọc Sơn luôn hướng dẫn học viên tỉ mỉ từ cách cầm bút, đưa nét chữ, gắn bài học với cuộc sống để kiến thức trở nên gần gũi.
Sáng 5/9, UBND huyện Gia Viễn đã tổ chức Lễ khánh thành, gắn biển công trình chào mừng Đại hội Đảng các cấp, tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng và khai giảng năm học mới 2024-2025 tại Trường Tiểu học Liên Sơn.
Bài 1: Từ xóa đói đến giảm nghèo bền vững
Kể từ Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954), Hà Nội lần lượt trải qua 4 lần điều chỉnh địa giới hành chính và 7 lần thực hiện điều chỉnh, phê duyệt quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội.
Với những đóng góp lớn lao, GS.VS.NGND Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), là một trong 135 trí thức khoa học và công nghệ tiêu biểu được tôn vinh.
Ngư Lộc (Hậu Lộc) là quê hương thân yêu của tôi - một làng chài nghèo đông dân. Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đại đa số Nhân dân trong làng mù chữ. Sau Cách mạng Tháng Tám, nhờ phong trào xóa nạn mù chữ, tiếp đến là phong trào 'bình dân học vụ', thì sự học mới bắt đầu được quan tâm.
Theo IGAD, gần 63 triệu người trên khắp vùng Sừng châu Phi đang phải vật lộn với tình trạng mất an ninh lương thực nghiêm trọng, trong khi 11 triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng cấp tính.
Trí tuệ nhân tạo phát triển mang đến nhiều thách thức cho con người trong việc cạnh tranh việc làm nhưng cũng mở ra nhiều cơ hội mới cho những người nhanh nhạy, biết năm bắt thời cơ
Nhà giáo Lê Thanh Xuân dành cả tấm lòng cho học viên khiếm thị, dẫn lối để chúng tôi vượt qua bóng tối, trở thành những người tiếp nối dẫn dắt các thế hệ học trò
Với tư cách một nhà khoa học, GS.VS.NGND Phạm Minh Hạc đã có nhiều đóng góp trong việc phát triển ngành tâm lý học với những nghiên cứu về phát triển khoa học giáo dục, triết lý giáo dục, phương pháp giáo dục.
Sáng ngày 26/7, Hội Cựu giáo chức Việt Nam phối hợp với Viện nghiên cứu Hợp tác Phát triển Giáo dục tổ chức Hội thảo khoa học 'Giáo sư, Viện sĩ, Nhà giáo nhân dân Phạm Minh Hạc với sự phát triển khoa học giáo dục Việt Nam'.
Đây là hội thảo nhằm tôn vinh những đóng góp to lớn của GS Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục, cho sự phát triển lý luận và thực tiễn giáo dục Việt Nam.
Ngày 26/7, tại Hà Nội, Hội Cựu giáo chức Việt Nam phối hợp Viện nghiên cứu hợp tác phát triển giáo dục tổ chức Hội thảo khoa học ' Giáo sư, Viện sĩ, Nhà giáo Nhân dân Phạm Minh Hạc với sự phát triển khoa học giáo dục Việt Nam'.
Ngày 26/7, Hội Cựu giáo chức Việt Nam phối hợp với Viện nghiên cứu hợp tác phát triển giáo dục tổ chức Hội thảo khoa học 'Giáo sư, Viện sĩ, Nhà giáo nhân dân Phạm Minh Hạc với sự phát triển khoa học giáo dục Việt Nam'.
Ngày 26/7, tại Hà Nội, Hội Cựu giáo chức Việt Nam phối hợp với Viện nghiên cứu hợp tác phát triển giáo dục tổ chức Hội thảo khoa học 'Giáo sư, Viện sĩ, Nhà giáo nhân dân Phạm Minh Hạc với sự phát triển khoa học giáo dục Việt Nam'.
Sáng 26/7, hội thảo khoa học 'GS.VS. NGND Phạm Minh Hạc với sự phát triển khoa học giáo dục Việt Nam' được tổ chức tại Bộ GD&ĐT.
Sáng 14-7, chùa Hoa Long (xã Minh Phú, H.Đông Hưng) tổ chức lễ công bố trùng tu ngôi đại hùng bảo điện chùa Hoa Long.
Tự truyện 'Mãi vẫn là người lính' của tác giả Đặng Ngọc Đa kể về cuộc hành trình của ông từ chiến trường ác liệt, đến 'khu vườn hạnh phúc'; từ gian khổ chiến tranh đến cuộc sống hòa bình an nhiên. Cuốn sách là hồi ức bình dị, chân thực và đầy thú vị về cuộc đời và gia đình của một người lính già xuyên qua quãng thời gian dài với nhiều thăng trầm của cuộc sống và sự kiện lớn lao của đất nước, với bản lĩnh, ý chí của Bộ đội Cụ Hồ.
Cụ Nguyễn Văn Tố - Trưởng Ban Thường trực Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; nhà trí thức yêu nước, có nhiều công lao và cống hiến to lớn đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc. Cụ là tấm gương sáng ngời về lòng dũng cảm, kiên trung bất khuất, hết lòng vì nước, vì dân; một nhân cách lớn có đủ nhân - trí - dũng - liêm. Cụ Nguyễn Văn Tố là một học giả uyên bác, từng là Hội trưởng Hội Truyền bá quốc ngữ người có công lớn trong việc xóa nạn mù chữ ở Việt Nam. Sau Cách mạng Tháng Tám, với chức vụ Bộ trưởng Bộ Cứu tế xã hội trong Chính phủ Cách mạng lâm thời, cụ đã có công lớn trong việc 'chống giặc đói'.
Hội thảo khoa học 'Nguyễn Văn Tố - Người trí thức yêu nước tiêu biểu, nhà lãnh đạo chủ chốt của Quốc hội' do Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh cụ Nguyễn Văn Tố (5/6/1889-5/6/2024) đã diễn ra sáng 4/6 tại Hà Nội.
Tấm gương nhà trí thức yêu nước Nguyễn Văn Tố sẽ luôn là biểu trưng cao đẹp của trí thức Việt Nam nói riêng, của dân tộc Việt Nam nói chung.
Bộ GD-ĐT đang dự thảo Luật Nhà giáo (sửa đổi) lấy ý kiến xã hội. Một trong những điểm mới của dự thảo Luật là cấp chứng chỉ hành nghề cho giáo viên.
Từ trong trái tim mình, tôi vẫn muốn gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh - Bác Hồ kính yêu là 'thầy Thành'. Bởi Bác vẫn luôn là một người thầy với đầy đủ ý nghĩa, nhất là khi được ôn lại, được nhắc lại những việc Người đã làm đối với sự nghiệp 'trồng người' của đất nước ta.
Một gia đình tận hưởng chuyến dã ngoại ở Moscow hay người nông dân làm việc trên cánh đồng,...là một số hình ảnh được ghi lại về cuộc sống ở Liên Xô năm 1924.
Cuối năm 1962, được tin tỉnh Lào Cai có phong trào xóa nạn mù chữ bằng tiếng Mông, trong đó xã Bản Phố (huyện Bắc Hà) là xã điển hình của tỉnh, Bác Hồ đã viết một bài báo khen ngợi. Bài báo có tựa đề: 'Một thắng lợi mới' đăng trên báo Nhân Dân số 3149, ngày 18/11/1962 khen ngợi phong trào học tiếng Mông của xã Bản Phố. Cũng vào năm đó, với những thành tích xuất sắc trong phong trào xóa nạn mù chữ bằng tiếng Mông, xã Bản Phố vinh dự được Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Ba.
Từ những lá thư, có thể thấy một phần đặc điểm đời sống ngôn ngữ, tâm tư tình cảm Việt Nam trong chiến tranh chống Pháp. Các giá trị tinh thần thời đại được phản ánh rõ rệt.