Cày ruộng nhặt được vật lạ, ai ngờ là kho báu khủng toàn vàng

Trong lúc cày ruộng, một người nông dân đã bất ngờ phát hiện kho báu chứa đầy vàng tại ngôi làng Snettisham, hạt Norfolk, Anh.

Đang cày ruộng, lão nông bất ngờ phát hiện kho báu đầy vàng

Người đàn ông may mắn đã tìm thấy một khó báu chứa đầy vàng khi đang lái máy cày trên mảnh ruộng của mình.

Tô thắm phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ: Giữ mạch nguồn truyền thống

Đến Bảo tàng Hậu cần, chúng tôi được tham quan nhiều hiện vật quý của Bác Hồ và của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quân đội với ngành hậu cần Quân đội (HCQĐ); hiện vật về hậu cần nhân dân; kỷ vật của các anh hùng liệt sĩ, tướng lĩnh, cán bộ, nhân viên, chiến sĩ ngành HCQĐ trực tiếp tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược và trong thời kỳ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.

Dưới bóng nhà dài

Ngày trước, nhiều cộng đồng các dân tộc thiểu số ở vùng Trường Sơn-Tây Nguyên có tập quán ở nhà dài. Dưới bóng nhà dài, cuộc sống của bà con diễn ra thật yên bình, thư thái.

Ăn quả măng cụt có tác dụng gì?

Măng cụt là một loại trái cây nhiệt đới được rất nhiều người yêu thích không chỉ vì vị thơm ngon, ngọt mát mà còn có rất nhiều lợi ích với sức khỏe.

Những loài hoa nào được nấu nước để tắm Bà Chúa Xứ núi Sam

Hoa được chọn để nấu tắm Bà Chúa Xứ núi Sam có 9 loại hoa gồm: Huệ trắng, Huệ đỏ, Cúc vàng, Đồng tiền, Phượng, Điệp, Hồng, Lài, Sen và Lễ tắm Bà Chúa Xứ sẽ được diễn ra vào 24 giờ đêm nay.

Mang hoa thơm nấu nước tắm Bà Chúa Xứ Núi Sam

Sáng 30/5 (nhằm ngày 23/4 âm lịch), Ban Quý tế Lăng miếu Núi Sam tổ chức nấu nước tắm Bà. Đây là một trong những hoạt động nằm trong nghi thức truyền thống hàng năm của Lễ hội cấp quốc gia Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam.

Thành công nhờ kết hợp nấu rượu truyền thống với vị thuốc bắc

Vợ chồng chị Hà Thị Chúc và anh Vũ Đình Tùng (xã Hưng Long, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ) khởi nghiệp bằng việc chưng cất rượu truyền thống. Không chỉ mang đến sản phẩm rượu có hương thơm đặc biệt của vị thuốc bắc, mà cơ sở Tùng Chúc còn tận dụng được nguồn gạo đặc sản của địa phương để ủ ra những giọt rượu tinh khiết.

Chạm miền ký ức...

Những món đồ xưa cũ mang trong mình tiếng nói, nỗi niềm, để khi ta chạm vào là chạm cả một miền ký ức yêu thương.

Người Jrai ở phường Đoàn Kết cúng bộ chiêng mới

Ngày 4-5, Câu lạc bộ Cồng chiêng Jrai thuộc tổ 8, 9, 10 (phường Đoàn Kết, thị xã Ayun Pa) đã tổ chức lễ để bộ chiêng mới được gắn kết và trở thành một 'thành viên' của buôn làng.

Chạm miền ký ức…

Những món đồ xưa cũ mang trong mình tiếng nói, nỗi niềm, để khi ta chạm vào là chạm cả một miền ký ức yêu thương.

Để kiến trúc nhà sàn truyền thống không bị mai một

Người Vân Kiều, Pa Kô ở huyện Hướng Hóa có truyền thống văn hóa rất phong phú và đa dạng, trong đó kiến trúc nhà sàn được coi là nét văn hóa đặc sắc. Trong xu thế tiếp cận văn hóa nhiều vùng miền như hiện nay, kiến trúc nhà sàn truyền thống có nguy cơ bị mai một dần, phần do điều kiện khó khăn về nguyên vật liệu, phần do sự giao thoa văn hóa. Thực trạng này khiến đồng bào dân tộc thiểu số tại các địa phương nói trên trăn trở.

Lễ bỏ mả: Cuộc trình diễn nghệ thuật truyền thống đặc sắc của người Jrai

Trong các nghi lễ truyền thống của người Jrai thì lễ bỏ mả mang đậm nét văn hóa dân gian, là lễ hội nổi trội nhất, hấp dẫn nhất và được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Theo quan niệm của người Jrai, lễ bỏ mả là ngày vui cộng cảm, ngày hội của cộng đồng.

Chiêm ngưỡng bộ dụng cụ dệt vải cổ xưa của đồng bào Thái ở Anh Sơn

Những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội, diện mạo xã Thành Sơn (Anh Sơn) đang khởi sắc từng ngày. Điều đáng quý là dù có những đổi thay song đồng bào Thái nơi đây vẫn bảo tồn được nếp nhà sàn, nghề dệt thổ cẩm và những dụng cụ dệt vải từ xa xưa…

Bánh tráng: Món ăn dân dã

Ngày nay, hầu như nhà nào cũng có vài ràng bánh tráng gạo dự trữ trong nhà. Đó là món bánh tiện dụng, dễ dùng, chỉ cần nhúng qua nước sạch để một lát là có ngay một thức ăn nhanh, ngon. Bánh tráng ăn thay cơm hoặc nướng lên ăn cho vui khi lai rai vài chén cùng bạn bè.

Phụ nữ thời xưa bao nhiêu ngày mới tắm một lần? Sau khi biết sự thật, có thể bạn sẽ ngã ngửa vì khó tin

Phụ nữ ngày nay tắm gội hàng ngày bằng các loại sữa tắm và xà bông. Tuy nhiên, ít ai biết thời xưa chuyện tắm gội của họ chỉ đến trên đầu ngón tay.

Vun bồi tình yêu, tự hào dân tộc cho học sinh miền núi

Trường phổ thông Dân tộc nội trú huyện Đồng Xuân vừa tổ chức Chương trình ngày hội Văn hóa các dân tộc thiểu số năm học 2023-2024 với sự tham gia của 228 học sinh thuộc 11 dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện. Ngày hội là dịp để học sinh được tìm hiểu, vun bồi tình yêu, niềm tự hào đối với những giá trị văn hóa đặc sắc, đa dạng của các dân tộc thiểu số.

Chạm vào ký ức qua những đồ vật thân quen

Có những điều thuộc về xưa cũ, cứ ngỡ đã mòn hao lâu lắm trong trí nhớ của lớp người hiện đại hôm nay; hóa ra không phải vậy, như bao vật dụng tồn tại đến cả nửa thế kỷ vẫn hiện diện đó đây, một ngày bất giác chạm vào, chợt òa vỡ trong ta chênh chao cả một miền ký ức…

Vì sao bếp từ có nhiều ưu điểm những vẫn chưa thực sự phổ biến trong người dùng?

Trong số các thiết bị gia dụng nhỏ trong căn bếp gia đình, bếp từ từng được người tiêu dùng yêu thích vì tính hiệu quả, tiện lợi, thậm chí còn được ca ngợi là 'con cưng' của những căn bếp hiện đại.

'Địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống cho học sinh

Bảo tàng Quân khu 2 từ lâu đã trở thành 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống lịch sử cho quân và dân trên địa bàn Quân khu, nhất là học sinh các trường học của tỉnh Phú Thọ.

Phi Tiến Sơn: 'Nói 'Đào, phở và piano' là hiện tượng phòng vé thì hơi quá lời'

Với độ hot của 'Đào, phở và piano', trong buổi giao lưu với Dương Thụ và Đặng Nhật Minh, đạo diễn Phi Tiến Sơn xúc động khi bộ phim của mình được quan tâm. Nhưng theo ông, gọi 'Đào, phở và piano' là 'hiện tượng gây hiệu ứng phòng vé' thì hơi quá.

Đạo diễn phim 'Đào, phở và piano' tiết lộ về cảnh quay khu phố cổ Hà Nội

Đạo diễn Phi Tiến Sơn chia sẻ khu phố cổ Hà Nội trong phim 'Đào, phở và piano' được dựng hoàn toàn tại một khu đất trống ở Vĩnh Phúc.

Cận cảnh ngôi nhà cổ hơn 200 tuổi độc đáo bậc nhất ở Đà Nẵng

Nhà cổ Tích Thiện Đường hơn 200 tuổi nằm ở vùng ngoại ô Đà Nẵng còn giữ được vẹn nguyên kiến trúc đặc trưng nhà Việt cổ.

Cận cảnh ngôi nhà cổ hơn 200 tuổi độc đáo bậc nhất ở Đà Nẵng

Nhà cổ Tích Thiện Đường hơn 200 tuổi nằm ở vùng ngoại ô Đà Nẵng còn giữ được vẹn nguyên kiến trúc đặc trưng nhà Việt cổ.

Cam Lộ - Miền đất của tâm thức vọng tưởng

Nhiều năm sau này, mảnh đất Cam Lộ vẫn không ngừng thôi thúc tôi, cứ có dịp là tôi trở về ngồi bên sông Hiếu để nghe dòng sông kể chuyện về vùng đất Cam Lộ đầy trầm tích của lịch sử trong tâm thức vọng tưởng của những người xa xứ...

Có một Hà Nội rất riêng

Hà Nội vẫn giữ được những nét văn hóa độc đáo cho riêng mình. Cũng vì vậy, việc đón Tết ở Hà Nội cũng được lưu giữ và truyền lại qua bao thế hệ cho đến ngày nay.

Lão nông chất đống hơn 500 mâm gỗ trong nhà, cả năm chỉ Tết mới mang ra dùng

Suốt mấy chục năm qua, người đàn ông ấy cứ đi khắp nơi lượm lặt, sưu tầm những chiếc mâm gỗ về chất đống trong nhà, chỉ đến Tết mới lấy 1-2 chiếc ra dùng.

Nhà rông Bahnar vùng Đông Trường Sơn

Nghe tới nhà rông Tây Nguyên, người ta thường hình dung ngay đến những ngôi nhà sàn có bộ mái tranh nâu đượm màu thời gian, cao vút và nổi bật giữa trời xanh.

Mèo con và cái Tết của niềm vui trưởng thành

Từ một con mèo con nhút nhát, ban đầu còn run bần bật khi nhìn thấy chuột cống, Miu đã chiến thắng nỗi sợ hãi của bản thân để đánh bại chuột cống gian ác.

Những hình ảnh về ký ức Tết xưa Hà Nội

Những hình ảnh đẹp về Tết xưa của đất Tràng An ghi lại phong vị rất riêng, vẻ ấm áp và thanh lịch của chốn tinh hoa hội tụ. Trải qua nhiều năm nhưng Hà Nội vẫn giữ được những nét văn hóa đẹp cho riêng mình.

Hải Phòng: Làng nghề gói bánh chưng 'đỏ lửa' suốt dịp giáp Tết

Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, làng nghề gói bánh chưng ở xã Thủy Đường, huyện Thủy Nguyên, Tp.Hải Phòng dự kiến cung cấp ra thị trường gần 30.000 chiếc bánh.

Lễ chúc sức khỏe của người Jrai Chor

Đối với đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên, việc chúc sức khỏe cho người lớn trong gia đình là việc rất quan trọng và thường được tổ chức chu đáo, vào những độ tuổi 40, 50, 60. Mỗi nhóm địa phương có thể có những tiểu tiết trong lễ khác nhau.

Khám phá bên trong thủ phủ sản xuất 'vàng lỏng' của Ấn Độ

Thị trấn Kannauj được mệnh danh là 'thủ đô' nước hoa của Ấn Độ, mặc dù có quy trình sản xuất cũ kỹ nhưng tinh dầu hoa hồng nơi đây được ví như vàng lỏng.

Vì sao xe Nhật hiếm khi hỏng?

Xe Nhật từ lâu đã nổi tiếng với độ bền, khả năng vận hành ổn định, một số dòng xe còn không cần sửa chữa nhiều trong thời gian dài vẫn hoạt động tốt.

Cơm cháy

Một trong những món ăn khoái khẩu của tôi là… cơm cháy! Cơm cháy đen thì bỏ, không tính. Đây là tôi đang nói tới lớp cháy vàng ruộm dưới đáy nồi. Cắn nhai nghe giòn rùm rụm, thơm phức.

Sôi nổi Hội thổi cơm thi Thị Cấm: Ước mong về một năm no đủ

Hội thổi cơm thi Thị Cấm (xã Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội) phản ánh đặc trưng của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ, cầu mong năm mới no đủ, bình an.

Du hành đến thế giới mùi hương tại Ấn Độ

Thành phố Kannauj, ở bang Uttar Pradesh của Ấn Độ, là trung tâm sản xuất tinh dầu, một loại tinh dầu dùng trong sản xuất nước hoa trên toàn thế giới.

Phụ nữ thời xưa bao nhiêu ngày mới tắm một lần? Họ dùng gì để tắm? Sau khi biết sự thật, có thể bạn sẽ ngã ngửa vì không tin vào mắt mình

Tắm là một hoạt động quen thuộc với bất kỳ ai, nhưng đối với thời xưa thì không phải ai cũng biết. Người hiện đại tắm hàng ngày bằng các loại nước tắm và xà bông. Vậy chúng ta thử tìm hiểu xem phụ nữ xưa bao nhiêu ngày mới tắm một lần, họ tắm thế nào?

Lão nông tự học, sáng chế cơ khí nông nghiệp

Dù chỉ có trình độ THPT nhưng bằng tinh thần tự học, sáng tạo, ông Tô Văn Quý (ngụ ấp Láng Lớn, xã Xuân Mỹ, H.Cẩm Mỹ) đã tự máy mò, sáng chế được nhiều loại máy móc, cơ khí hữu ích phục vụ sản xuất nông nghiệp. Những năm 1990, ông chính là người đã sáng tạo ra máy khoan ngang để khai thác mạch nước ngầm mà đến nay loại máy này vẫn còn sử dụng.

Giảm tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống ở huyện miền núi A Lưới

Nhiều năm trước, vấn nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống xảy ra ở nhiều thôn bản miền núi huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế). Bằng sự nỗ lực cùng nhiều biện pháp hiệu quả, nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống ở huyện A Lưới đã và đang giảm dần.

Di tích Nhà số 8 phố Chính Cai: Nơi lưu giữ những tư liệu, hình ảnh quý về đồng chí Hoàng Văn Thụ

Di tích Nhà số 8 phố Chính Cai, phố Kỳ Lừa, phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn là nơi đồng chí Hoàng Văn Thụ trọ học và hoạt động cách mạng từ năm 1923 – 1927. Di tích được Bộ Văn hóa – Thông tin, nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di tích lịch sử văn hóa vào năm 1994. Những năm qua, nơi đây đã trở thành địa điểm tham quan, học tập cho Nhân dân và du khách, đặc biệt vào các dịp kỷ niệm ngày sinh đồng chí Hoàng Văn Thụ (4/11) và các ngày lễ, tết, ngày kỷ niệm của đất nước.