Sophie Trịnh vừa có cuộc triển lãm tranh khỏa thân đầu tiên tại Hà Nội sau 6 năm chuẩn bị. Chị là người tiên phong triển lãm tranh nude mà người mẫu là chính mình.
Xóm nào mà nghe tên lạ rứa Tư Quảng Nam?
Họa sĩ Hồ Thị Xuân Thu mang những sắc màu Tây Nguyên đến với công chúng thị thành, qua triển lãm cá nhân tranh sơn mài 'Nghe kể chuyện làng mình'.
Thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, toàn tỉnh Hải Dương có khoảng 200 cán bộ, công chức, người hoạt động không chuyên trách xin nghỉ công tác. Nhiều cán bộ chuẩn bị nghỉ công tác vẫn còn tâm huyết, trăn trở với nhiệm vụ chung.
Bố mất, mẹ mắc bệnh hiểm nghèo lại không được nhanh nhẹn, cô học trò nghèo Trần Ánh Dương, dân tộc Cao Lan, lớp 12C1, trường THPT Ỷ La (TP Tuyên Quang) được ông bà ngoại già yếu chắt chiu từng đồng, từng cân gạo để nuôi cháu ăn học. Khó khăn là vậy, nhưng Dương luôn là học sinh giỏi của trường. Có điều, em luôn lo lắng sẽ phải gác lại giấc mơ giữa chừng vì gia đình quá khó khăn.
Trong số podcast này, Báo Gia Lai sẽ cùng anh Lê Văn Phúc-Phó Trưởng ban Thường trực Mạng lưới Tình nguyện Quốc gia miền Nam, Chủ nhiệm Nhóm từ thiện Fly to Sky-chia sẻ những nỗi niềm, khó khăn và bài học quý báu mà anh đã trải qua trong hành trình thiện nguyện đầy tâm huyết.
Mùa lũ (mùa nước nổi) năm nay đã xuất hiện, ngập một số cánh đồng giáp biên giới Tây Nam nhưng khá lạ thường. Trong khi một số cánh đồng ven biên giới ở tỉnh An Giang nước ngập cả thước (mét), ngư dân đánh bắt cá tôm kha khá, thì vùng đầu nguồn biên giới tỉnh Đồng Tháp lại đang 'đói nước', cạn khô, ít cá.
Trong cơn cuồng loạn đau đớn của người đàn bà, đứa trẻ đỏ hỏn cất tiếng khóc chào đời. Chút sức tàn, chị gượng dậy, tò mò ngắm nghía sinh linh kỳ lạ vừa chui ra từ cơ thể mình rồi… 'Bốp! Bốp! Bốp!'. Đứa trẻ ré lên. Nếu các bác sĩ không tới kịp, có lẽ nó đã bị mẹ đánh chết.
Hà Nội trở thành nỗi nhớ niềm thương trong lòng nhiều người xa thành phố, nhất là khi ở đó có một bóng hình…
55 năm trước, dân tộc Việt Nam mất đi người cha già kính yêu, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. Người đã dành cả cuộc đời đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc. Trong suốt cuộc đời, Bác luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho nhân dân, đau đáu nỗi niềm 'yêu nước, thương dân'. Đến những giây phút cuối cuộc đời, Người vẫn luôn nghĩ cho đồng bào, cho đất nước.
Triển lãm tranh 'Lớp lang cảm xúc' khai mạc ngày 25/8 sẽ trưng bày 23 bức tranh được nữ họa sĩ Sophie Trịnh thực hiện trong suốt 6 năm.
Triển lãm cá nhân Lớp lang cảm xúc trưng bày 23 tác phẩm thai nghén và hoàn thành trong thời gian 6 năm, chất liệu sơn dầu trên vải của Sophie Trịnh, chủ yếu khai thác đề tài về phụ nữ.
Chúng tôi muốn nói đến mô hình Cà phê sáng với nhân dân ở TP.Thủ Dầu Một. Đây là cách làm để cán bộ gần dân, sát dân, lắng nghe và giải quyết thắc mắc của người dân nhanh chóng hơn.
Họa sĩ Sophie Trịnh và triển lãm 'Lớp lang cảm xúc' thu hút sự chú ý với những tác phẩm tranh nude đầy xúc cảm.
Để có một tiết mục trình diễn xiếc trên sân khấu, các nghệ sĩ không chỉ 'đổ mồ hôi, sôi nước mắt' mà luôn phải đối mặt với các chấn thương, tai nạn. Sau ánh hào quang là rất nhiều nỗi niềm…
Trung Quốc đang đối mặt với tỷ lệ sinh giảm mạnh và dân số già hóa. Bắc Kinh cam kết tạo điều kiện thuận lợi nhất khuyến khích việc sinh con nhưng quá trình đô thị hóa có thể làm tình hình tồi tệ hơn, đòi hỏi hành động khẩn cấp để đảm bảo ổn định dân số.
Một lần nữa, chuỗi hành động của Pu trong tập mới 'Đi Giữa Trời Rực Rỡ' khiến một bộ phận khán giả bớt thiện cảm với cô. Là do Pu quá lạnh lùng vô tâm với Chải, hay có nỗi niềm chưa thể nói ra?
Đã sau gần 2 tháng thực hiện điều chỉnh tăng mức lương cơ sở, với cơ quan, đơn vị công lập hưởng 100% lương từ ngân sách nhà nước thì người lao động (NLĐ) nghiễm nhiên được lĩnh 30% tăng thêm. Nhưng với đơn vị sự nghiệp tự chủ một phần, hoặc 100% tài chính, thì cả lãnh đạo và NLĐ không khỏi có những nỗi niềm riêng khi nguồn thu chưa tăng.
Trong lần đầu tiên kết hợp cùng đàn em - ca sĩ Minh Vương trên sân khấu 'Giao lộ thời gian - Love in the Bay', Thu Phương đã cởi mở trải lòng về những nỗi niềm riêng trong âm nhạc và cả ngoài cuộc sống.
'Hãy về với cha' (NXB Hội Nhà văn) như một khe nước nhỏ bên ruộng vườn cứ len lỏi chảy vào khắp mạch ngầm nơi trái tim người đọc và làm sáng rõ từng ngóc ngách của đời sống, từng nghĩ suy trong tâm trí con người.
Trở lại KCN Biên Hòa 1 lần này, chúng tôi có nhiều ngày đi thực tế tại các nhà máy, xí nghiệp và nhận thấy, đa số được xây dựng từ năm 1980 về trước với cơ sở hạ tầng quá cũ kỹ, đường sá làm trên những sườn đồi mấp mô đang xuống cấp nghiêm trọng. Cùng với việc các nhà máy, xí nghiệp liên tục xả thải ra môi trường, gây ô nhiễm nguồn nước sông Đồng Nai nên các doanh nghiệp phải di dời ra khỏi KCN Biên Hòa 1. Tuy nhiên, việc di dời cũng nan giải vì cần nguồn vốn 'khủng' hỗ trợ doanh nghiệp tái sản xuất, người lao động chuyển đổi nghề, ổn định cuộc sống.
Tháng 7 mưa ngâu. Khi chiếc cầu Ô Thước vừa được bắc qua sông Ngân cho chàng Ngưu và nàng Chức gặp nhau thì mùa Vu Lan cũng về đến cùng bao nỗi niềm rất riêng cho mỗi người chúng ta. Dù còn cha mẹ, được cài cho mình một bông hoa đỏ thắm, hay đã không còn mẹ cha với bông hoa màu trắng thì mỗi đứa con đều cảm thấy mình còn nợ cha mẹ rất nhiều, bởi công lao trời biển ấy biết bao giờ trả hết. Dù cảm xúc của mỗi người là không giống nhau, Vu Lan luôn là dịp để người ta lắng lòng nghĩ về cha mẹ với chín chữ cù lao cao hơn núi, rộng hơn biển cả.Khi còn bé thơ, còn gì hạnh phúc và an toàn hơn khi được ở trong vòng tay cha mẹ, được chăm bẵm yêu thương, được lo lắng cho từng miếng ăn giấc ngủ. Nhìn những em nhỏ thơ ngây phải cài cho mình bông hoa trắng trong ngày Vu Lan chắc hẳn ai cũng xót xa và ái ngại.Hai tiếng mồ côi dù là người đã đi gần hết đời người còn thấy đớn đau nói chi là những bé thơ như con chim non còn chưa đủ lông cánh, chưa thể tự lo cho bản thân. Dù có được chăm sóc bởi bà con họ hàng hay bởi những tấm lòng nhân ái của cộng đồng, trẻ mồ côi luôn là một câu chuyện buồn trong cuộc sống. Dáng điệu bơ vơ, lạc lõng, đôi mắt buồn rười rượi làm đau lòng nhiều người. Mỗi lần Vu Lan đến, lại thêm một lần tủi thân và thương cha nhớ mẹ.Không có tình cảm nào có thể thay thế tình cảm của cha mẹ dành cho con. Từ lúc con thành hình là mẹ đã chịu biết bao nhiêu vất vả để mang thai, sinh nở rồi nuôi nấng con suốt những năm đầu bé dại, 'bên ướt mẹ nằm, bên ráo con lăn'. Rồi những lúc con ốm đau hay gặp trở ngại gì, cũng luôn là mẹ cha chở che, nâng đỡ. 'Còn cha gót đỏ như son', thật ấm êm và sung sướng biết chừng nào. Dù cuộc sống có thể thiếu hụt về vật chất, vất vả và khó nhọc, nhưng nếu được chọn lựa, chắc hẳn mỗi đứa con đều muốn được sống trong tình thương của cha mẹ.
Diễn ra mùa Vu lan báo hiếu, chương trình nghệ thuật 'Ơn nghĩa sinh thành 2024' do Báo Tuổi trẻ Thủ đô, Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội, Công ty Oscar media tổ chức tối 15/8 đã mang lại nhiều cảm xúc đặc biệt với khán giả khi nói được nỗi niềm của nhiều người, chạm đến vấn đề nhiều trăn trở hiện nay – chữ Hiếu trong đời sống hiện đại.
Năm học mới đang tới gần, năm nay, ngành Giáo dục và Đào tạo Điện Biên lại phải tiếp tục đối mặt với tình trạng thiếu giáo viên, đặc biệt là giáo viên chuyên biệt cho các bộ môn như: Tin học, Tiếng Anh, Âm nhạc, Mỹ thuật. Hiện tại, các thầy cô giáo viên chuyên biệt ở Điện Biên đã trở về trường lớp để ôn luyện kiến thức để sẵn sàng cho năm học mới nhiều gian nan, thử thách.
Khi thời con gái… hết xanh/Và cánh đồng bỏ lại.
Nghe nỗi niềm của người đàn ông ấy, Thanh Tâm thực sự đồng cảm.
Không chỉ là các tác phẩm dự thi mà còn là những câu chuyện với nỗi niềm sâu lắng, những yêu thương chất chứa trong lòng chưa thổ lộ về cha mẹ được các bạn trẻ gửi gắm một cách chân thành nhất qua cuộc thi 'Vu lan - Mùa hoa hiếu hạnh' do Ban Trị sự GHPGVN Q.Bình Thạnh tổ chức.
'Gần 2 năm làm shipper, mình thay đổi rất nhiều, bạn bè xung quanh cũng thấy mình tích cực hơn xưa. Mình nghĩ khi lựa chọn một công việc nào đó thì không có chuyện nên làm hay không mà chỉ có phù hợp hay không phù hợp thôi' - chia sẻ từ nữ sinh ngành Y Lương Thị Liền, cô gái làm shipper suốt 2 năm để phụ giúp gia đình, trang trải học phí.
Đó là thông tin Đại đức Thích Tuệ Nhật, Trưởng Phân ban Phật tử hải ngoại T.Ư GHPGVN chia sẻ với Báo Giác Ngộ ngay khi khai mạc khóa tu Vu lan online năm 2024 chủ đề 'Bóng cả đời con' do Phân ban Phật tử hải ngoại T.Ư tổ chức trong hai ngày 10 và 11-8 (7, 8-7-Giáp Thìn).
Với nhiều VĐV, họ được đầu tư đầy đủ, sở hữu nguồn tài chính ổn định để tranh tài ở các giải đấu lớn. Nhưng ở Olympic Paris, vẫn có không ít VĐV không được may mắn như vậy. Số VĐV này, thật bất ngờ, lại đang khoác áo các đoàn mạnh như Anh, Đức, Canada.
Shark Đỗ Liên viết trên trang cá nhân 'cuộc sống là một hành trình đầy màu sắc và không ai có thể định nghĩa chính xác hạnh phúc là gì'.
Ngay sau khi đăng quang tại Olympic Paris 2024, Ahn Se-young đã lên tiếng giãi bày nỗi niềm. Cô cho rằng Liên đoàn cầu lông Hàn Quốc đã xem nhẹ, thậm chí không quan tâm đúng mực đến chấn thương của cô. Họ khiến cô thường xuyên phải ra sân với thể trạng không đảm bảo.
Điểm nhấn của triển lãm 'Điêu khắc Hà Nội - Sài Gòn' là cuộc đối thoại giữa cái cũ và cái mới trong nỗ lực xác định vị trí của điêu khắc hiện đại trong tiến trình chung của nền điêu khắc Việt Nam.
Ta đang sống với những ngày hạ chuyển sang thu, thời gian như đang chậm trôi đi trong miên man vũ khúc giao mùa. Người ta thường ví giao mùa như cô gái dậy thì mang tính khí thất thường. Đất trời khi thì ban nắng chói chang, lúc thì đòi mưa sụt sùi, thống thiết.
Những năm gần đây, lao động nông thôn tại An Giang rủ nhau rời quê hương đi nơi khác tìm kiếm việc làm. Thực tế, đằng sau câu chuyện người lao động ồ ạt ly hương là những nỗi niềm với cả người ra đi và người ở lại.
Chợ nổi là hình thức giao thương độc đáo ở các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), xuất hiện cùng quá trình phát triển của vùng đất này…Đến nay, chợ nổi đã trở thành biểu tượng, điểm đến quen thuộc của nhiều du khách. Thế nhưng, có một thực tế, các khu chợ nổi của ĐBSCL hiện nay đang 'đứng yên', chưa phát huy được hết thế mạnh và tiềm năng của mình…Cùng trò chuyện với Nhà nghiên cứu văn hóa Nhâm Hùng, người mà hàng chục năm đã dành nhiều tâm huyết nghiên cứu, đồng hành cùng thăng trầm của chợ nổi ở ĐBCSL.
Tòa triệu tập khoảng 30.000 bị hại và hơn 60.000 người liên quan, gồm các nhà đầu tư từng mua cổ phiếu họ FLC. Tuy nhiên, trong ngày đầu diễn ra phiên xử cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết, chỉ có vài người tới dự.
Ở tuổi 87, NSND Kim Cương có cuộc sống an yên, sức khỏe tốt, minh mẫn. Bà đã tạm ngừng hoạt động nghệ thuật, chuyên tâm vào các dự án thiện nguyện.