Làm sao vui với chuyện thị phi?

Hãy cẩn trọng với lời nói của mình, đừng gây ra thị phi cũng đừng trách móc người khác chỉ vì lỗi lầm của họ. Bởi 'Vị thánh nào cũng có một quá khứ, và tội đồ nào cũng có một tương lai'. Hãy nên mở lòng cảm thông, yêu thương và chia sẻ với tất cả, thì đời sống bao giờ cũng được an vui trọn vẹn!

Tảo Sách - ngôi chùa cổ trên đất Nhật Tân

Chùa Tảo Sách hay còn gọi là Tào Sách có tên chữ là Linh Sơn tự. Chùa tọa lạc ở số 386 đường Lạc Long Quân, phường Nhật Tân, quận Tây Hồ, Hà Nội; là một trong số ít những ngôi cổ tự ở Hà Nội vừa giữ được vẻ cổ kính, trang nghiêm không gian Phật đài.

Nữ giáo viên nào dạy nhiều vị vua Việt nhất?

Bà là người học rộng hiểu nhiều, có đạo đức, lễ nghĩa, trong cung ai cũng tôn kính. Nữ giáo viên này cũng là người dạy nhiều vị vua nhất trong sử Việt.

Tục xông nhà dịp Tết của người Việt

Tết xưa, người đến xông nhà đốt bánh pháo để mừng nhà chủ và chúc tụng chủ nhà những điều may mắn quanh năm.

Thân phận đặc biệt của nữ giáo viên dạy nhiều vua nhất Việt Nam, được chọn đặt tên trường ở TP. Hồ Chí Minh

Ở thời kỳ Việt Nam vẫn nặng quan niệm trọng nam khinh nữ, người phụ nữ tài giỏi này lại làm được điều đáng ngưỡng mộ là dạy học cho vua. Không những một mà có đến ba ông vua là học trò của bà.

Nhộn nhịp lễ hội kỷ niệm ngày mất An Nghĩa Đại vương Nguyễn Chế Nghĩa

Từ ngày 10-12/10, Ban tổ chức lễ hội đền Cuối, đền Cối Xuyên, đình Phương Điếm, đình Tiên Nha thị trấn Gia Lộc tổ chức lễ hội truyền thống kỷ niệm 682 năm ngày mất của An Nghĩa Đại vương Nguyễn Chế Nghĩa.

Thành phố nào là một trong những nơi có điện đầu tiên tại Việt Nam?

Thành phố này hiện là đầu tàu kinh tế, luôn đứng top 5 địa phương đóng góp ngân sách nhiều nhất cả nước.

Cuốn sách tôi chọn: 'Ngàn bài thơ khác' - Những bài thơ để lại dấu ấn trong lòng

Thơ ngắn vốn không dành cho những ai ưa chuộng vần điệu đong đưa hoặc ngâm vịnh trầm bổng, thơ ngắn cũng khước từ sự kể lể dông dài lẫn sự nỉ non than khóc. Chính vì vậy viết thơ ngắn là cả một cuộc phiêu du tưởng giản đơn nhưng lại đòi hỏi bản lĩnh sáng tạo rất lớn của người thi sĩ để cho ra đời những bài thơ để lại dấu ấn trong lòng người đọc.

Chả việc gì mà kêu toáng lên - Ý kiến nhỏ về Thơ hôm nay

Tại Hội thảo thơ nhân ngày Thơ tại Hoàng thành. Nhiều ý kiến kêu toáng lên nào là tủi thân cho nhà thơ, nào là buông lỏng xuất bản để thơ xoàng tràn lan, đòi kiểm duyệt gắt gao hơn.

Học vì lòng tự hào dân tộc

Có những cuốn sách mang 'sức mạnh mềm' đủ để thay đổi vận mệnh của một quốc gia, dân tộc. Nằm trong số 14 cuốn sách hướng tới đại chúng phục vụ mục tiêu canh tân đất nước Nhật Bản, 'Khuyến học' là một cuốn sách như thế.

Nhớ thương nước chè cắp nách

Giống như mọi thứ quà vặt bán rong ở Hà Nội, nước chè một thời cũng cắp nách bán rong như thế.

Cách đối diện với thị phi trong cuộc sống

Thật khó để tìm ra cách ứng xử khi phải đối mặt với những thị phi trong cuộc sống. Nhưng trong mọi trường hợp, im lặng luôn là giải pháp tối ưu, bởi cuộc sống còn nhiều thứ để quan tâm hơn là mang trong mình sự ấm ức và bực bội chỉ vì người khác không hiểu đúng về mình.

Thu về, người Nhật nôn nao nhớ lễ hội hoa cúc - loài hoa biểu tượng của thanh xuân bất tử

Nhật Bản bước vào mùa Thu với những hàng cây, cánh rừng chuyển mình thay lá, khoác lên mình gam màu vàng, đỏ khiến bao người say đắm. Bên cạnh khung cảnh thiên nhiên hữu tình là nhiều lễ hội đặc sắc, trong đó có lễ hội hoa cúc (Choyo) với những búp bê làm từ hoa cúc độc đáo.

Về xứ Huế thăm những phủ đệ uy nghi

Trong dòng chảy di sản văn hóa triều Nguyễn, Phủ đệ là những công trình kiến trúc độc đáo, thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa thiên nhiên và con người.

Hoàng tử, công chúa ngày xưa đón Tết như thế nào?

Theo các tư liệu lịch sử còn lưu lại, hoàng tử, công chúa ngày xưa thường có nhiều hoạt động đón Tết, chơi xuân.

'Tổ khúc Kiều' được chọn làm bài thi bắt buộc tại Cuộc thi Guitar quốc tế Berlin

'Tổ khúc Kiều' (Suite Kieu), sáng tác của Giáo sư, nhạc sĩ Đặng Ngọc Long đã được chọn làm bài thi bắt buộc tại Cuộc thi Guitar quốc tế lần thứ 8 tổ chức tại Berlin, CHLB Đức

Lại đấu giá tranh của họa sư Nam Sơn

Ngày 6/10, nhà đấu giá Sotheby's (Hong Kong) đưa ra đấu giá hai bức tranh của họa sư Nam Sơn Nguyễn Vạn Thọ (1890 - 1973). Đó là bức tranh sơn dầu 'Nhà sư' và tranh pastel 'Khỏa thân'.

Cây đa gần 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận cây Di sản Việt Nam

Cây đa đình làng Mỹ Nhơn được trồng ngay trước sân đình, bên trái chánh điện của ngôi đình vào năm 1848. Lịch sử của cây đa gắn liền với sự phát triển của cộng đồng cư dân làng Mỹ Nhơn.

Huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh: Nơi nhà trường và nông dân sẽ làm du lịch

Trong tương lai không xa, Nghi Xuân (Hà Tĩnh) sẽ hình thành những nền móng đầu tiên của một đô thị du lịch mang đậm bản sắc văn hóa gắn với 'Truyện Kiều', Nguyễn Du và ca trù Cổ Đạm, ngành Giáo dục đang được giao sứ mệnh sẽ cùng người nông dân chân lấm tay bùn chuẩn bị cho một nền tảng cực kì quan trọng.

Khóm cúc Tây Thi

Ngày ấy, anh mua được chậu cúc quý. Cả xóm đổ dồn đến xem. Khóm cúc thật lạ! Trên chậu chỉ có ba cây mọc cân đối, thân chắc, màu ngả vàng. Các lá xòe ra như bàn tay trẻ con; mặt trên của lá xanh nhạt, ướt nhẫy; mặt dưới sạm màu tro.

Kỳ cuối: Định hướng để chấn chỉnh hay để mặc?

Không chỉ làm thơ tung lên mạng, mà thời gian qua rất nhiều 'nhà thơ' cũng in thành tuyển tập. Trong đó, có không ít 'nhà thơ' đều đặn một năm lại cho ra đời một tuyển tập. Xuất bản xong, đi biếu, hoặc 'ép mua'. Làm thơ thật dễ, xuất bản thơ cũng thế, vì vậy mới có tình trạng 'loạn thơ'. Vấn đề cần bàn, chúng ta nên 'chấp nhận' chấn chỉnh để thơ ca trở lại nghệ thuật đích thực hay cứ 'khoanh tay' ngồi nhìn?

Cuộc sống đầy thị phi, hãy cứ bình thản mà đón nhận

Cuộc đời là của mình, hãy sống theo khát vọng và mong muốn của chính mình.

Thơ nhọc nhằn, thơ cám dỗ

Những ngày giáp Tết Canh Tý, làng thơ lại xôn xao vì một vụ đạo thơ khó tin. Đó là cuộc thi thơ 'Tổ quốc - Quê hương - Biên giới - Hải đảo' do một tạp chí đăng cai, đã trao giải 3 cho một bài thơ 'trộm nguyên con'.

Đối diện với thị phi ta phải làm gì?

'Vị thánh nào cũng có một quá khứ, và tội đồ nào cũng có một tương lai'.

Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ (*)

Từ nhiều trăm năm về trước, nho sĩ Nguyễn Bỉnh Khiêm đã ngộ ra được cái hạnh phúc bình dị của đời người, không phải là mão cao áo rộng xênh xang, không bon chen đô hội phố phường, mà 'một mai một cuốc một cần câu'(**), ung dung nhàn hạ nơi điền viên thôn dã.

Nơi lưu giữ tuổi thơ của Tế Hanh

Cùng với dòng sông Trà Bồng xanh biếc, tuổi thơ của Tế Hanh được nhiều người biết đến từ mái nhà xưa. Những người yêu thơ Tế Hanh vẫn thường lui tới ngôi nhà này như cách để thể hiện sự trân quý đối với bậc danh tài.Ghi nhớ công lao và tài năng của nhà thơ Tế Hanh