Ngân sách quốc phòng và chi phí cho an sinh xã hội không ngừng tăng cao là nguyên nhân chủ yếu khiến những khoản nợ khổng lồ của chính phủ Nhật Bản lại lập thêm kỷ lục mới.
Dự kiến, năm 2025, chi tiêu quốc phòng sẽ chiếm tới 6,3% GDP – mức cao nhất kể từ thời Chiến tranh Lạnh.
Quan hệ Pháp-Ba Lan đang có bước ngoặt với việc ký kết hiệp ước bảo đảm an ninh chung vào ngày hôm nay, 9/5 tại Nancy, Đông Bắc nước Pháp. Thỏa thuận này sẽ thay thế hiệp ước hiện có được ký kết giữa hai nước vào đầu những năm 1990.
Căng thẳng giữa Ấn Độ và Pakistan đang làm gia tăng lo ngại về khả năng xảy ra xung đột hạt nhân giữa hai quốc gia Nam Á này khi mỗi nước sở hữu gần 200 đầu đạn nguyên tử.
Sức mạnh quân sự của Ấn Độ và Pakistan đang là một trong những tâm điểm chú ý của dư luận quốc tế trong bối cảnh căng thẳng giữa hai nước đang leo thang mạnh, khi cả hai quốc gia đều sở hữu vũ khí hạt nhân.
Khi căng thẳng tiếp tục leo thang giữa Ấn Độ và Pakistan sau vụ tấn công khiến nhiều du khách thiệt mạng ở Kashmir tuần trước, dư luận hiện đang dồn sự chú ý vào khả năng xảy ra xung đột quân sự diện rộng giữa hai quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân này.
Chính quyền ông Trump đề xuất cắt giảm 163 tỷ USD ngân sách liên bang cho giáo dục, nhà ở và nghiên cứu y tế, trong khi tăng cường chi tiêu cho quốc phòng và an ninh biên giới.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đề xuất cắt giảm 22,6% USD cho ngân sách liên bang, chủ yếu ở lĩnh vực giáo dục, nhà ở. Tuy nhiên, chi tiêu quốc phòng lại được tăng 13% lên tới 1,01 nghìn tỷ USD.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đang đề xuất ngân sách quốc phòng trị giá 1,01 nghìn tỷ USD cho năm tài khóa 2026 - một con số khổng lồ nhằm duy trì chiến lược an ninh quốc gia của ông, bao gồm cả kế hoạch cải tổ Lầu Năm Góc do Bộ trưởng Quốc phòng Pete Hegseth dẫn dắt.
Tổng thống Trump đề xuất ngân sách cho năm tài chính 2026 lên Quốc hội vào ngày 2/5, cắt giảm mạnh các khoản chi khác nhưng tăng mạnh ngân sách quốc phòng.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 2/5 (giờ địa phương) đã đề xuất cắt giảm 163 tỷ USD ngân sách liên bang, qua đó sẽ giảm mạnh chi tiêu cho giáo dục, nhà ở và nghiên cứu y khoa vào năm tới, đồng thời tăng chi tiêu cho quốc phòng và an ninh biên giới.
Tổng thống Trump đề xuất mức chi tiêu an ninh quốc gia kỷ lục 1.010 tỷ USD cho năm tài chính bắt đầu từ ngày 1/10, tăng hơn 13% so với con số hiện tại.
Các quốc gia châu Âu đang gặp khó khăn trong việc thành lập một lực lượng đa quốc gia nhằm hỗ trợ Ukraine, trong bối cảnh quân số và ngân sách quốc phòng bị hạn chế nghiêm trọng.
Sự trở lại của Tổng thống Donald Trump trong nhiệm kỳ thứ hai đã đặt Liên minh châu Âu (EU) vào một thế lưỡng nan phức tạp: hoặc thích nghi với một nước Mỹ mang đậm chủ nghĩa đơn phương và lợi ích quốc gia thuần túy, hoặc phải tự xây dựng khả năng tự chủ chiến lược mạnh mẽ hơn để bảo vệ các lợi ích sống còn của mình.
Theo một báo cáo mới công bố, chi tiêu quân sự tại Đông Á đang gia tăng mạnh mẽ khi Trung Quốc tiếp tục nâng cấp lực lượng vũ trang, làm dấy lên lo ngại trong khu vực.
Chi tiêu quốc phòng toàn cầu năm 2024 đã tăng lên mức chưa từng có kể từ sau Chiến tranh Lạnh, vượt mốc 2.700 tỷ USD – theo báo cáo mới nhất từ Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI).
Chi tiêu quân sự toàn cầu tăng vọt trong năm 2024, chạm mốc 2.720 tỉ USD, trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị gia tăng.
Ukraine chi tới 34% GDP cho quốc phòng nhưng vẫn không bắt kịp Nga về tổng quy mô, trong khi châu Âu chứng kiến làn sóng gia tăng chi tiêu chưa từng có dưới sức ép từ Mỹ.
Chi tiêu quân sự toàn cầu trong năm 2024 tăng tới 9,4% so với năm trước, đạt mức kỷ lục 2,72 nghìn tỷ USD
Một báo cáo vừa được Văn phòng Ngân sách Quốc hội Mỹ (CBO) công bố cho thấy chi phí duy trì và hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân của Mỹ tiếp tục tăng và sẽ lên tới gần 1.000 tỷ USD vào năm 2034.
Thủ tướng Donald Tusk cho biết học thuyết mới dựa trên 3 mục tiêu là Ba Lan có 'quân đội mạnh nhất trong khu vực, nền kinh tế mạnh nhất trong khu vực và vị thế vững chắc trong Liên minh châu Âu.'
Hôm 25/4, Reuters đưa tin chi phí vận hành và hiện đại hóa lực lượng hạt nhân của Mỹ cho đến năm 2034 dự kiến sẽ tăng vọt lên đến 946 tỷ USD, cao hơn 25% so với ước tính năm 2023, theo báo cáo của Văn phòng Ngân sách quốc hội Mỹ.
Bộ trưởng Quốc phòng Pete Hegseth – cựu người dẫn chương trình Fox News – được cho là đã yêu cầu xây dựng một phòng trang điểm riêng trong Lầu Năm Góc để tiện lên sóng truyền hình.
Ước tính, quân đội Israel cần thêm 2,7 tỷ USD để mở rộng xung đột ở Gaza trên quy mô lớn.
Moscow hiện đang bận rộn với cuộc chiến tại Ukraine, nhưng đang 'đầu tư mạnh' vào quân sự, Ngoại trưởng Estonia cảnh báo.
Vào ngày 6/4, ông Micael Johansson, CEO tập đoàn hàng không vũ trụ Saab của Thụy Điển, đã xác nhận rằng công ty đang đàm phán với Bồ Đào Nha để cung cấp máy bay chiến đấu JAS 39 Gripen, một động thái có thể định hình lại chiến lược chung của NATO.
Việc Ấn Độ thử nghiệm thành công vũ khí laser nội địa có khả năng bắn hạ máy bay không người lái (UAV) là bước tiến quan trọng của New Dehli tới mục tiêu 'Ấn Độ tự cường' trong lĩnh vực quốc phòng.
Ngày 18/4, tân Đại sứ Mỹ tại Nhật Bản George Glass bảy tỏ lạc quan về khả năng hai nước sẽ đạt được một thỏa thuận thương mại, sau khi đặc phái viên về thuế quan của Nhật Bản có cuộc gặp với các quan chức Mỹ tại Washington.
Elon Musk cùng SpaceX dẫn đầu một liên minh công nghệ ba công ty, được xem là ứng viên sáng giá cho vai trò chính trong việc xây dựng lá chắn tên lửa Golden Dome.
Nguồn tin của Bloomberg tại Moskva cho biết Nga đề xuất mua máy bay từ phương Tây bằng tài sản bị phong tỏa nếu ngừng bắn ở Ukraine, mở đường cho đàm phán.
Nhật Bản và Mỹ nhất trí tiếp tục thảo luận về thuế quan trong các cuộc hội đàm cấp bộ trưởng tại Washington và sẽ tổ chức một vòng đàm phán khác vào cuối tháng 4.
Cơ quan Hải quan Mỹ công bố dữ liệu cho thấy họ thu hơn 500 triệu USD từ ngày 5/4 theo mức thuế quan 'có đi có lại' mới của ông Trump, tổng hơn 21 tỷ USD.
Ngày 16/4, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent đã kêu gọi Tây Ban Nha tăng chi tiêu quốc phòng nhằm đáp ứng nghĩa vụ trong khuôn khổ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), đồng thời bày tỏ quan ngại về chính sách thuế kỹ thuật số của nước này.
Kyodo ngày 15-4 dẫn lời Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Gen Nakatani cho biết, chi tiêu quốc phòng của nước này và các chi phí liên quan cho năm tài chính 2025 dự kiến sẽ lên tới 9,9 nghìn tỷ yên (70 tỷ USD), tương đương 1,8% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của 3 năm trước đó, khi Tokyo đang nỗ lực đạt mức 2% vào năm tài chính 2027.
NATO đang bàn thảo mục tiêu chi tiêu mới lên tới 3,5% GDP, bao gồm cả quốc phòng dân sự và viện trợ Ukraine, giữa lúc căng thẳng với Nga chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Tiêm kích tàng hình Su-75 Checkmate thuộc thế hệ thứ năm của Nga có thể sẽ không bao giờ cất cánh.
Trong bối cảnh xung đột và khủng hoảng địa chính trị ngày càng gia tăng, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa phát đi cảnh báo mạnh mẽ: một đại dịch chết người tiếp theo có thể xảy ra bất cứ lúc nào, thậm chí là 'ngay ngày mai'.
Một đại dịch khác sớm hay muộn sẽ xảy ra và đây không phải là một 'rủi ro lý thuyết' mà là một 'sự chắc chắn về dịch tễ học', Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết.
Một đại dịch chết người khác có thể xuất hiện sớm nhất, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo, đồng thời kêu gọi các quốc gia trên thế giới chuẩn bị ứng phó.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Andrei Belousov mới đây cho hay việc cung cấp các hệ thống robot mặt đất cho Lực lượng vũ trang Nga dự kiến sẽ tăng đáng kể trong năm nay.
Quân sự thế giới hôm nay (9-4) có những nội dung sau: Tiêm kích thế hệ thứ sáu J-36 của Trung Quốc dạo phố? Hy Lạp đạt thỏa thuận độc quyền với Pháp để sản xuất xe chiến đấu bộ binh, lần đầu tiên ngân sách quốc phòng của Mỹ đạt mức nghìn tỷ USD.
Gặp Thủ tướng Israel Netanyahu tại Nhà Trắng vào 7/4, Tổng thống Mỹ Trump tuyên bố chính quyền ông phê duyệt ngân sách quốc phòng kỷ lục khoảng 1 nghìn tỷ USD.
Tổng thống Donald Trump cho biết chính phủ Mỹ đã phê duyệt ngân sách quốc phòng lên tới 1.000 tỷ USD để tái thiết quân đội - đánh dấu bước ngoặt lớn trong lịch sử quốc phòng của nước này.
Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố đã phê duyệt ngân sách quốc phòng kỷ lục 1.000 tỷ USD, dù chính phủ đang đẩy mạnh cắt giảm chi tiêu liên bang.
Tổng thống Mỹ Donald Trump và Bộ trưởng Quốc phòng Pete Hegseth thông báo chi tiêu quốc phòng của nước này sẽ cán mốc 'ngàn tỷ USD', nhắm mục tiêu xây dựng lại quân đội.