Khi Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố sáng kiến Golden Dome (Vòm Vàng), nhiều người cho rằng đây chỉ là một phiên bản mới của Iron Dome (Vòm Sắt) của Israel.
Là hai quốc gia đối đầu nhau tại khu vực Trung Đông, Israel và Iran đều đầu tư mạnh vào quân sự.
Là hai quốc gia đối đầu nhau tại khu vực Trung Đông, Israel và Iran đều đầu tư mạnh vào quân sự.
Không quân Mỹ đang muốn hồi sinh dự án phát triển tên lửa siêu vượt âm AGM-183A, trước đó dự án này đã bị hủy bỏ sau một số lần thử thất bại.
Ngày 11/6, một số hãng truyền thông cho biết Pakistan tăng 20% ngân sách quốc phòng, tương đương 2,1 nghìn tỷ Rupee (7,45 tỷ USD) so với năm tài chính trước, lên 2,55 nghìn tỷ Rupee (9,04 tỷ USD), tương đương 14% ngân sách tài khóa 2025-2026.
Việc cắt giảm viện trợ quân sự của Mỹ cho Ukraine sẽ là 'đau đớn' và có thể gây ra 'hậu quả thảm khốc', theo tờ Kyiv Independent.
Thủ tướng Australia Anthony Albanese tuyên bố ưu tiên hàng đầu trong nhiệm kỳ hai là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và năng suất, nhằm chuẩn bị nền tảng cho cuộc cải cách kinh tế sâu rộng hơn.
Năm 2023, Australia cam kết chi 368 tỷ AUD (239,3 tỷ USD) trong 3 thập kỷ cho AUKUS - dự án quốc phòng lớn nhất lịch sử nước này - nhằm mua, đóng tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân của Mỹ và Anh.
Ngày 11-6, theo China Daily, trong phiên điều trần trước Hạ viện Mỹ, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth tuyên bố bộ Quốc phòng sẽ cắt giảm khoản hỗ trợ quân sự cho Ukraine trong ngân sách quốc phòng sắp tới.
Trong bối cảnh nợ công gia tăng và áp lực cải cách từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), chính phủ Pakistan vẫn quyết định tăng cường ngân sách chi cho lĩnh vực quốc phòng thêm 20%, lên gần 9 tỷ USD. Động thái cho thấy Pakistan đặt ưu tiên rõ rệt vào quốc phòng trong lúc căng thẳng an ninh với Ấn Độ vẫn tiếp diễn.
Mỹ dự kiến cắt giảm ngân sách quân sự cho Ukraine năm 2026, nhấn mạnh hòa bình qua đàm phán và lợi ích quốc gia trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu.
Bộ trưởng Quốc phòng Pete Hegseth ngày 10/6 cho biết chính quyền Mỹ sẽ cắt giảm ngân sách dành cho viện trợ quân sự cho Ukraine trong dự thảo ngân sách quốc phòng sắp tới giữa bối cảnh Kiev đang khan hiếm vũ khí để chiến đấu với Nga.
Ngày 10/6, Bộ trưởng Quốc phòng Pete Hegseth và Tướng không quân Dan Caine, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân, trình bày chi tiết về kế hoạch đầu tư quốc phòng đầy tham vọng với đề xuất ngân sách lên tới 1.000 tỷ USD cho năm tài khóa 2026.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, chính quyền Tổng thống Donald Trump vừa đưa ra đề xuất đột phá về ngân sách quốc phòng lên tới 1.000 tỷ USD cho tài khóa 2026, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong chính sách quân sự của cường quốc số 1 thế giới.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth ngày 10/6 cho biết, Nhà Trắng sẽ cắt giảm ngân sách quốc phòng dành cho Ukraine. Tuyên bố được đưa ra trong phiên điều trần tại Hạ viện, phản ánh sự thay đổi trong cách tiếp cận của chính quyền Tổng thống Donald Trump đối với cuộc xung đột Nga - Ukraine.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth khẳng định, nước này sẽ giảm ngân sách viện trợ quân sự dành cho Ukraine vào năm 2026.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ tuyên bố sẽ cắt giảm viện trợ quân sự cho Ukraine, tập trung đầu tư vào khả năng sẵn sàng chiến đấu của quân đội Mỹ.
Australia đang đối mặt với sức ép từ phía Mỹ về việc tăng ngân sách quốc phòng. Trong khi chính phủ đang cân nhắc về vấn đề này thì kết quả một cuộc thăm dò mới công bố cho thấy, nhiều người dân nước này muốn tăng ngân sách quốc phòng để gia tăng khả năng bảo vệ đất nước.
Cuối tháng 6 này, ở TP The Hague - Hà Lan sẽ diễn ra cuộc gặp cấp cao thường niên của NATO.
NATO đang lên kế hoạch cho một hội nghị thượng đỉnh nhằm thuyết phục ông Trump về những cam kết quốc phòng.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Gilberto Teodoro vừa lên tiếng phủ nhận thông tin cho rằng Manila đã quyết định mua máy bay chiến đấu F-16 của Mỹ, bất chấp việc Washington trước đó đã phê duyệt một thương vụ trị giá 5,6 tỉ USD.
Bên lề Diễn đàn Shangri-La tại Singapore diễn ra vào cuối tuần qua, Mỹ đã đề nghị Australia tăng ngân sách quốc phòng, song nước này đã bác bỏ đề nghị trên.
Thành công của quân đội Mỹ trong tương lai ngày càng phụ thuộc vào khả năng tận dụng sự đổi mới từ khu vực tư nhân nhằm phát triển các hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI).
Bộ Ngoại giao Trung Quốc lên tiếng phản đối Mỹ về những phát biểu 'phỉ báng' của Bộ trưởng Quốc phòng Pete Hegseth tại đối thoại Shangri-La.
Bộ trưởng Quốc phòng Australia ông Richard Marles ngày 31/5 kêu gọi Trung Quốc minh bạch hơn về quá trình hiện đại hóa quân đội và hoạt động triển khai lực lượng, trong bối cảnh các nước tại khu vực Thái Bình Dương ngày càng lo ngại sự hiện diện của Bắc Kinh.
Theo kế hoạch, Australia sẽ trả cho Mỹ 2 tỷ USD trước cuối năm 2025 để hỗ trợ các xưởng đóng tàu ngầm của Mỹ, nhằm mua 3 tàu ngầm lớp Virginia bắt đầu từ năm 2032.
Hôm nay (30/5), bên lề Diễn đàn Shang-ri-la đang diễn ra tại Singapore, Bộ trưởng Quốc phòng Australia đã có cuộc gặp với Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ. Tại cuộc gặp, Mỹ đã đề nghị Australia tăng ngân sách quốc phòng.
Kế hoạch tái vũ trang mà Liên minh châu Âu (EU) đang theo đuổi có thể sẽ vấp phải nhiều khó khăn từ chính trong nội khối.
Các nhà nghiên cứu cảnh báo việc tái vũ trang trên quy mô lớn, đặc biệt là kế hoạch của NATO, có thể làm gia tăng phát thải khí nhà kính thêm gần 200 triệu tấn mỗi năm, đe dọa nghiêm trọng các mục tiêu khí hậu toàn cầu.
Xung đột căng thẳng giữa Ấn Độ và Pakistan đầu tháng này vừa qua đã thổi bùng cuộc chạy đua phát triển và sử dụng máy bay không người lái (UAV) trong khu vực Nam Á.
Trong nỗ lực nâng cao sức mạnh răn đe của NATO, Lầu Năm Góc đang tập trung đẩy mạnh hiện diện quân sự tại vùng cực Bắc và khu vực Baltic, nhằm đối phó với những thách thức ngày càng gia tăng từ Nga.
Hội nghị thượng đỉnh NATO tại The Hague tháng 6 tới đặt châu Âu trước yêu cầu tăng ngân sách quốc phòng lên mức kỷ lục từ chính quyền Trump. Liệu liên minh có thể chịu nổi sức ép này?
Phát biểu tại lễ tốt nghiệp Học viện Quân sự West Point, Tổng thống Donald Trump cho biết, Mỹ hoàn thành việc phát triển tên lửa siêu thanh và đang sản xuất chúng với số lượng lớn. Tuy nhiên, ông không cho biết cụ thể bao nhiêu tên lửa sẽ được sản xuất.
Tổng thống Donald Trump tiết lộ Mỹ đang sản xuất hàng loạt tên lửa siêu vượt âm nhưng bí mật cũng đã bị 'đánh cắp bởi kẻ thù'.
Phát biểu tại Học viện Quân sự West Point, khi đề cập đến ngân sách quốc phòng 1.000 tỷ USD, ông Trump khẳng định 'sẽ không cắt giảm, dù chỉ là 10 cent' khi Mỹ có thể cắt giảm nhiều thứ khác.
Theo dự toán ngân sách đầu tiên trong nhiệm kỳ thứ hai của ông Trump, ông tăng mạnh chi tiêu cho quốc phòng và an ninh nội địa, đồng thời cắt giảm triệt để chi cho các lĩnh vực khác của Chính phủ Mỹ.
Ukraine đề xuất các quốc gia Liên minh châu Âu (EU) đóng góp một phần trong Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của mình để hỗ trợ tài chính cho quân đội nước này.