Bạt quảng cáo ở ngã tư Bảy Hiền bị gió thổi bay xuống đường khiến người dân sợ hãi.
Không chỉ trong việc thi công, mà ngay từ khâu chuẩn bị đầu tư, các dự án đường sắt đô thị tại Hà Nội và TPHCM đều chậm tiến độ và tăng tổng mức đầu tư. Trong 10 năm qua, với 4 tuyến đường sắt đô thị đã khởi công, tới nay duy nhất tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông đưa vào khai thác thương mại.
9 năm chỉ để chuẩn bị thủ tục đầu tư một tuyến metro là quá dài. Mạng lưới metro cần cáchlàm mới để rút ngắn thủ tục, hoàn thành 7 tuyến, tương đương 200km còn lại trong 12 năm tới.
Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM vừa có văn bản đề xuất thành lập Tổ công tác xây dựng Đề án phát triển Hệ thống đường sắt đô thị TP.HCM theo Kết luận số 49-KL/TW của Bộ Chính trị…
Theo quy hoạch, hệ thống đường sắt đô thị TP HCM gồm 8 tuyến đường sắt đô thị, 3 tuyến xe điện mặt đất hoặc đường sắt một ray với tổng chiều dài khoảng 220 km, tổng vốn đầu tư ước tính hơn 25 tỷ USD (hơn 591.000 tỷ đồng).
Kết luận số 49-KL/TW của Bộ Chính trị đặt mục tiêu hoàn chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị tại TP Hồ Chí Minh vào năm 2035, Thành phố phải hoàn thành toàn bộ mạng lưới đường sắt đô thị còn lại (khoảng 200 km) trong 12 năm tới.
Ngày 22/6, Ban Quản lý Đường sắt đô thị TPHCM (MAUR) tổ chức lễ khởi công công trình xây dựng hạ tầng kỹ thuật dự án metro số 2.
Ngày 22/6, Ban Quản lý Đường sắt đô thị thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM, MAUR) tổ chức lễ khởi công công trình xây dựng hạ tầng kỹ thuật dự án metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương).
Sáng 22/6, Ban Quản lý Đường sắt đô thị TPHCM tổ chức lễ khởi công xây dựng hạ tầng kỹ thuật thuộc Dự án tuyến tàu điện ngầm số 2, tuyến Bến Thành - Tham Lương.
Gói thầu di dời hạ tầng kỹ thuật của tuyến metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) chính thức được khởi công.
Hạng mục di dời hạ tầng kỹ thuật được triển khai gấp rút nhằm chuẩn bị mặt bằng sạch bàn giao cho các nhà thầu chính thi công nhà ga, đường hầm tuyến metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) vào đầu năm 2025.
Ngày 22/6, TP Hồ Chí Minh sẽ khởi công xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật dự án metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương). Hiện nay, công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng cơ bản đã hoàn tất.
Sở Giao thông vận tải TPHCM thông báo điều chỉnh giao thông một số tuyến đường để phục vụ thi công hầm chui tại nút giao Phan Thúc Duyện – Trần Quốc Hoàn, quận Tân Bình, theo đó 8 tuyến đường sẽ bị cấm lưu thông xe sơ-mi rơ-moóc từ ngày 18-6-2023 đến ngày 13-4-2024.
Từ ngày 18.6.2023 đến ngày 13.4.2024, cấm xe container lưu thông trên 8 tuyến đường khu vực quanh sân bay Tân Sơn Nhất và đường kết nối trung tâm TP. Hồ Chí Minh.
Từ ngày 18-6-2023 đến ngày 13-4-2024, TP HCM cấm xe sơ-mi rơ-moóc đi vào 8 tuyến đường.
Xe container bị cấm lưu thông trên 8 tuyến đường quanh khu vực thi công hầm chui Phan Thúc Duyện - Trần Quốc Hoàn từ ngày 18/6.
Nhằm đảm bảo trật tự an toàn giao thông trong quá trình thi công hầm chui khu sân bay, Sở GTVT TP.HCM thông báo từ 18/6/2023 đến 13/4/2024, sẽ cấm xe sơ-mi rơ-moóc lưu thông trên 8 tuyến đường.
Nhằm phục vụ xây hầm chui khu vực xung quanh Sân bay Tân Sơn Nhất, từ ngày 18/6/2023 đến ngày 13/4/2024, TP.HCM sẽ cấm xe sơmi rơmoóc lưu thông trên 8 tuyến đường.
Sở GTVT TPHCM cấm xe sơ-mi rơ-mooc lưu thông trên 8 tuyến đường kể từ ngày 18/6/2023 đến 13/4/2024 để phục vụ thi công hầm chui tại nút giao Phan Thúc Duyện - Trần Quốc Hoàn (quận Tân Bình).
8 tuyến đường quanh sân bay Tân Sơn Nhất và trung tâm TP.HCM sẽ cấm xe container để phục vụ thi công hầm chui dự án đường nối đường Trần Quốc Hoàn – Cộng Hòa.
Nhằm bảo đảm trật tự an toàn giao thông trong quá trình thi công hầm chui tại nút giao Phan Thúc Duyện - Trần Quốc Hoàn và các hạng mục liên quan của gói thầu số 9, thuộc công trình Xây dựng đường nổi đường Trần Quốc Hoàn – đường Cộng Hòa (quận Tân Bình), Sở GTVT TP Hồ Chí Minh vừa có thông báo cấm xe container lưu thông trên 8 tuyến đường.
Sở GTVT TP.HCM cấm lưu thông nhiều tuyến đường để phục vụ thi công hầm chui tại nút giao Phan Thúc Duyện - Trần Quốc Hoàn (quận Tân Bình).
Phát triển đường sắt đô thị phục vụ giao thông công cộng theo hình thức PPP được chính quyền các địa phương, trong đó có TP.HCM quan tâm để áp dụng nhằm phát triển mạng lưới giao thông công cộng…
Cuộc chiến đã trôi qua 48 năm. Bây giờ mỗi khi quay lại Sài Gòn, tôi không khỏi cảm xúc nhớ lại những tháng ngày oanh liệt ấy. Sài Gòn đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh, đã mở rộng lớn hơn nhiều thành phố cũ rất nhiều lần.
UBND TP.HCM vừa có báo cáo gửi Bộ KH&ĐT về tình hình thực hiện các dự án sử dụng vốn ODA của Chính phủ Đức, trong đó có tuyến Metro số 5 (giai đoạn 1, ngã tư Bảy Hiền - Cầu Sài Gòn).
TP.HCM đã yêu cầu chính quyền các địa phương giải quyết tình trạng trẻ em, người lang thang xin ăn nhưng bước đầu chưa có nhiều kết quả.
Nếu những tuyến đường do Sở GTVT quản lý xảy ra tai nạn do hư hỏng hố ga... đơn vị sẽ chịu theo đúng trách nhiệm và quy định của pháp luật.
Một số tuyến đường tại TP.HCM bị xuống cấp gây mất an toàn giao thông và làm kết cấu mặt đường, vỉa hè nhanh bị hư hỏng, xuống cấp.
Làn đường dành cho xe hai, ba bánh trên xa lộ Hà Nội (đoạn thuộc khu phố 6, phường Linh Trung, TP Thủ Đức, TP HCM) có bàn chông nguy hiểm.
Theo Sở GTVT TP.HCM, vốn đầu tư cho các dự án metro rất lớn, bởi đi qua khu đô thị, tốn chi phí cho GPMB.
Nhiều dự án nâng cấp, mở rộng đường giao thông dang dở đã tạo thành 'nút thắt cổ chai', gây ra ùn tắc, kẹt xe nghiêm trọng vào giờ cao điểm trên nhiều tuyến đường tại TPHCM. Vấn nạn này xảy ra ở các cửa ngõ, thậm chí không phải là giờ tan tầm, gây rất nhiều khó khăn cho người dân thành phố. Nỗi ám ảnh lọt thỏm giữa ma trận kẹt xe sẽ còn kéo dài đến khi nào?
Sở Giao thông Vận tải TP HCM cấm xe lưu thông trên đường Lê Lợi trong ngày 2-10 nhằm bảo đảm trật tự an toàn giao thông, phục vụ việc dừng đỗ xe cho Hội thao Đồng diễn Thể dục dưỡng sinh, Yoga.
Công an quận Tân Bình (TP.HCM) tìm người chứng kiến vụ tai nạn giao thông trên đường Hoàng Văn Thụ để phục vụ công tác điều tra.
Sau kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, ngày đầu tuần và trùng với ngày khai giảng năm học mới 5/9, nhiều tuyến đường ở TPHCM xảy ra tình trạng kẹt xe, ùn tắc, người dân phải chật vật nhích từng mét trên đường.
Đến nay TP Hồ Chí Minh đã quy hoạch 9 dự án Metro, gồm 8 tuyến Metro và 3 tuyến đường sắt nhẹ trong đô thị. Trong đó, thành phố đã triển khai 2 tuyến là tuyến số 1 Bến Thành - Suối Tiên và giai đoạn 1 của tuyến số 2 trên đoạn Bến Thành - Tham Lương.
Đang lưu thông trên đường Cách mạng Tháng 8 (quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh), xe container bất ngờ mất lái húc đổ dải phân cách, lao sang làn đường ngược lại tông vào xe máy rồi đâm thẳng vào tiệm vàng.
Vừa qua, ngành giao thông vận tải TP HCM đã quyết định cho 2 tuyến xe buýt 152 và 72-1 được đón khách tại sân bay Tân Sơn Nhất với lộ trình khá cụ thể và chi tiết.
Các dự án đường sắt đô thị có tổng mức đầu tư lớn, thời gian chuẩn bị dài nên khi dự án triển khai thì phải điều chỉnh lại thiết kế, tổng mức đầu tư cho phù hợp, gây mất thời gian, chi phí.