Từ ngày 25/3, Hà Nội thí điểm tổ chức lại giao thông tại nút giao Trường Chinh - Tôn Thất Tùng - Lê Trọng Tấn với mục tiêu giảm ùn tắc, đảm bảo an toàn giao thông trên tuyến đường Trường Chinh, đoạn Ngã Tư Vọng đến Ngã Tư Sở.
Sở GTVT Hà Nội cho biết thời gian qua lực lượng chức năng đã xử lý được 3/37 điểm ùn tắc giao thông tại khu vực nội thành.
Ngày 30/3/2023, Sở GTVT và Công an thành thành phố Hà Nội đã tổ chức họp về công tác đảm bảo giao thông. Tại đây, Sở GTVT Hà Nội cho biết, trong số 37 điểm ùn tắc thì có 17 điểm (chiếm 45%) là do công trường thi công.
Hà Nội hiện có 37 điểm ùn tắc giao thông, trong đó có tới 17 điểm ùn tắc do rào chắn thi công dự án làm thu hẹp lòng đường.
Sau 2 ngày tổ chức lại nút giao Trường Chinh - Tôn Thất Tùng - Lê Trọng Tấn, nhiều người không tuân thủ các quy định mới khiến tình hình giao thông tại đây chưa được cải thiện.
Trong ngày đầu tổ chức lại nút giao Trường Chinh - Tôn Thất Tùng - Lê Trọng Tấn, nhiều người dân chưa để ý biển cảnh báo vẫn giữ thói quen cũ khiến giao thông có lúc trở nên hỗn loạn.
Theo phương án điều chỉnh mới, các phương tiện sẽ bị cấm rẽ trái từ đường Trường Chinh (hướng Ngã Tư Sở đi Ngã Tư Vọng) rẽ trái vào đường Tôn Thất Tùng; cấm các phương tiện rẽ trái từ đường Trường Chinh (hướng Ngã Tư Vọng đi Ngã Tư Sở) rẽ trái vào đường Lê Trọng Tấn.
Ngày 22/3, Sở Giao thông vận tải Hà Nội đã ban hành thông báo phương án thí điểm điều chỉnh tổ chức giao thông tại khu vực nút giao Trường Chinh-Tôn Thất Tùng-Lê Trọng Tấn (trên địa bàn quận Đống Đa và Thanh Xuân).
Sở GTVT TP Hà Nội vừa có Văn bản số 504/TB-SGTVT về phương án thí điểm điều chỉnh tổ chức giao thông đảm bảo an toàn giao thông, giảm ùn tắc giao thông khu vực nút giao Trường Chinh - Tôn Thất Tùng - Lê Trọng Tấn (quận Đống Đa, quận Thanh Xuân).
Ngày 22/3, Sở GTVT Hà Nội thông báo phương án điều chỉnh tổ chức lại giao thông tại khu vực nút giao Trường Chinh - Tôn Thất Tùng - Lê Trọng Tấn (trên địa bàn quận Đống Đa và Thanh Xuân). Thời gian thực hiện thí điểm 3 tháng.
Hà Nội đã ban hành thông báo phương án thí điểm điều chỉnh tổ chức giao thông tại khu vực nút giao Trường Chinh - Tôn Thất Tùng - Lê Trọng Tấn (trên địa bàn quận Đống Đa và quận Thanh Xuân).
Sở Giao thông vận tải Hà Nội vừa thông báo phương án thí điểm điều chỉnh tổ chức giao thông bảo đảm an toàn giao thông, giảm ùn tắc giao thông khu vực nút giao Trường Chinh - Tôn Thất Tùng - Lê Trọng Tấn (quận Đống Đa, quận Thanh Xuân).
Trên cơ sở hiện trạng tổ chức giao thông khu vực Trường Chinh - Tôn Thất Tùng - Lê Trọng Tấn (quận Đống Đa – Thanh Xuân), nút Ngã Tư Sở và các nút giao lân cận, Sở GTVT thí điểm điều chỉnh tổ chức giao thông từ ngày 25/3 tới đây.
Ban Quản lý Đầu tư xây dựng công trình giao thông TP Hà Nội được giao kế hoạch vốn đầu tư xây dựng công trình hạ tầng năm 2023 gần 2.301 tỷ đồng cho 35 dự án. Song song với việc triển khai các dự án mớ, Ban đang khẩn trương đẩy nhanh tiến độ cán đích hàng loạt dự án trọng điểm.
Dự kiến, Hà Nội sẽ tập trung hoàn thiện thủ tục để khởi công dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 – Vùng Thủ đô Hà Nội (dự án quan trọng quốc gia) vào tháng 6/2023.
Kinhtedothi – Phớt lờ những quy định, hàng ngày có hàng trăm lượt phương tiện như những 'con thiêu thân' nối đuôi nhau đi ngược chiều trên đường Giải Phóng gây cản trở, mất ATGT.
Năm 2023, Hà Nội đặt mục tiêu tiếp tục giảm tai nạn giao thông từ 5 đến 10% trên cả 3 tiêu chí; tập trung giải quyết từ 8-10 điểm ùn tắc giao thông, không để xảy ra tình trạng ùn tắc kéo dài trên 30 phút...
Chiều mùng 1 Tết, nhiều tuyến phố quanh hồ Gươm (Hà Nội) đông kín du khách. Họ hào hứng chụp ảnh và tận hưởng không khí náo nhiệt ngày Tết sau 2 năm bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
Với hàng loạt dự án quan trọng đã và đang triển khai, giao thông Thủ đô đang từng bước thay đổi diện mạo theo hướng hiện đại hơn. Đây còn là động lực quan trọng cho thành phố cụ thể hóa các mục tiêu phát triển trong tương lai.
Ùn tắc cục bộ, chôn chân tại chỗ là hình ảnh thường thấy vào buổi sáng đầu tuần tại nút giao Ngã Tư Sở hay Ngã Tư Vọng trên trục Vành đai 2. Tuy nhiên sáng nay (16/1), đường thông thoáng và xe cộ vẫn lưu thông khá thuận tiện.
Ngày đầu thông xe đường Vành đai 2 trên cao, đoạn cầu Vĩnh Tuy-Ngã Tư Sở, giao thông trên toàn tuyến đã có sự thay đổi. Các tuyến đường Minh Khai, Đại La đã giảm mật độ ùn tắc trong khung giờ cao điểm
Ngày đầu thông xe đường Vành đai 2 trên cao, đoạn cầu Vĩnh Tuy - Ngã Tư Sở, giao thông trên toàn tuyến đã có sự thay đổi. Các tuyến đường Minh Khai, Đại La đã giảm mật độ ùn tắc trong khung giờ cao điểm. Tuy nhiên, tại tuyến đường Trường Chinh - Ngã Tư Sở, mật độ giao thông vẫn dày đặc, ùn tắc cục bộ vẫn xảy ra, gây khó khăn cho các phương tiện khi di chuyển qua đoạn đường này.
Công bố danh sách hàng chục trung tâm đăng kiểm tạm dừng hoạt động; Chính thức thông xe đường Vành đai 2, đoạn Vĩnh Tuy - Ngã Tư Vọng; Tăng thêm chuyến bay trong 10 ngày cao điểm Tết Nguyên đán Quý Mão; Ông Biden có thể bị điều tra;...
Sau hơn 4 năm thi công, dự án đường vành đai 2 trị giá gần 10.000 tỷ đồng ở Hà Nội được khánh thành.
Ngay sau khi toàn tuyến đường Vành đai 2 được đưa vào khai thác vào sáng 11/1, Sở Giao thông vận tải Hà Nội đã tổ chức phân luồng giao thông trục đường Vành đai 2 và khu vực lân cận.
Ngày 11/1, Hà Nội chính thức thông xe đường vành đai 2 Vĩnh Tuy - Ngã Tư Sở toàn tuyến bao gồm cả đường trên cao và dưới thấp.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa có thông báo về việc phân luồng tổ chức giao thông cho người và các phương tiện tham gia giao thông đường bộ phục vụ thông xe kỹ thuật tuyến đường bộ trên cao thuộc dự án xây dựng tuyến đường bộ trên cao dọc đường vành đai 2, đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở, bắt đầu thực hiện ngay sau lễ thông xe sáng ngày 11/1.
Sáng nay 11/1, đã diễn ra lễ thông xe dự án xây dựng tuyến đường Vành đai 2 trên cao, đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở kết hợp với mở rộng theo quy hoạch phần đi bằng bên dưới đoạn từ Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Vọng. Việc đưa vào khai thác đoạn tuyến trên cao đã hoàn thành toàn bộ trục giao thông quan trọng của Thủ đô trước tiến độ ba tháng.
Vào lúc 10h, sau khi đường vành đai 2 chính thức thông xe, lượng phương tiện đi ở trên cao thưa thớt trong khi bên dưới cảnh ùn ứ vẫn diễn ra tại đoạn nút giao 3 tầng Giải Phóng - Trường Chinh - Đại La.
Sáng 11/1, dự án đường Vành đai 2, đoạn Vĩnh Tuy - Ngã Tư Vọng đã chính thức được thông xe đưa vào khai thác.
Khi vận hành, dự án đường vành đai 2 trên cao và lân cận mới của Thủ đô được kỳ vọng sẽ giải quyết tối đa vấn đề quá tải về hạ tầng cho khu vực cũng như mật độ chung cư xung quanh đang ngày càng tăng.
Sáng 11/1, Hà Nội tổ chức lễ thông xe dự án tuyến đường Vành đai 2 trên cao, đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở kết hợp với mở rộng theo quy hoạch phần đi bằng đoạn từ Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Vọng. Dự án có tổng mức đầu tư gần 10.000 tỷ đồng, được kỳ vọng giải áp lực cho giao thông nội đô.