Trước sự gia tăng của người và phương tiện trên địa bàn Thủ đô, các nút giao thông đóng vai trò kết nối quan trọng giúp tránh luồng xung đột phương tiện, giảm ách tắc... Nhờ đó, góp phần bảo đảm an toàn giao thông, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và tạo mỹ quan đô thị cho Thủ đô Hà Nội.
Ngay từ đầu giờ sáng nay (26/6), khu vực Hà Nội có trận mưa lớn khiến nhiều đường phố Hà Nội ùn tắc, người dân Thủ đô di chuyển khó khăn dưới trời mưa đến công sở sáng đầu tuần.
Sau phản ánh của báo Tiền Phong về việc rác và phế liệu xây dựng tràn ngập đường trên cao đoạn Trường Chinh (Hà Nội), đơn vị quản lý tuyến đường đã có phản hồi về việc này.
Kỷ niệm 62 năm thành lập quận (1961 - 2023) cũng là thời điểm quận Hai Bà Trưng đi qua nửa chặng đường triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ quận lần thứ XXVI, nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Theo các chuyên gia trong lĩnh vực bất động sản cho rằng, cùng với quy hoạch, chính sách ưu tiên đầu tư; động lực từ các doanh nghiệp lớn thì hạ tầng giao thông đóng vai trò rất quan trọng, giúp mở rộng không gian phát triển của vùng Thủ đô và là cú hích giúp tăng trưởng bất động sản.
Sau hơn 2 năm 'chiếm dụng' gần nửa lòng hướng nội thành - Long Biên (Hà Nội), hàng rào tại công trường tại dự án cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2 (cầu Vĩnh Tuy 2) vừa được tháo dỡ, trả lại nguyên trạng mặt cầu để phục vụ giao thông.
Hiện, nhiều gầm cầu được sử dụng để trông giữ xe ngày và đêm. Việc sử dụng gầm cầu làm bãi gửi xe vẫn còn nhiều vấn đề cần phải luận bàn…
Hàng loạt các gầm cầu như Ngã Tư Vọng, Mai Dịch, Vĩnh Tuy đang biến thành những bãi trông giữ xe cả ngày lẫn đêm, có dấu hiệu hoạt động trái phép.
Nút giao Trường Chinh - Tôn Thất Tùng - Lê Trọng Tấn (Đống Đa, Thanh Xuân) và đường Nguyễn Trãi (Thanh Xuân) là hai trong những tuyến đường được Sở GTVT Hà Nội tổ chức thí điểm phân làn giao thông để giảm tình trạng ùn tắc. Tuy nhiên, sau khi tiến hành phân làn giao thông, người dân vẫn có xu hướng 'cứ tiện là đi' bất tuân biển báo.
Mới đây, Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội đã tổ chức buổi họp về đảm bảo trật tự an toàn giao thông và giảm thiểu ùn tắc giao thông trên địa bàn thành phố trong thời gian qua và thống nhất phương hướng triển khai trong thời gian tới.
Thông tin từ Sở Giao thông vận tải Hà Nội về công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông và giảm thiểu ùn tắc giao thông trên địa bàn thành phố Hà Nội, qua đánh giá đã có nhiều chuyển biến. Đáng chú ý, từ đầu năm đến nay, Hà Nội đã xử lý được 3/37 điểm đen ùn tắc.
Trung bình, cứ 8 người đang sinh sống tại Hà Nội thì có một người sở hữu ôtô.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội cho biết, trong số 37 điểm ùn tắc thì có 17 điểm (chiếm 45%) là do công trường thi công. Đến hết tháng 2.2023, các đơn vị chức năng đã xử lý được 3/37 điểm ùn tắc giao thông.
Từ ngày 25/3, Hà Nội thí điểm tổ chức lại giao thông tại nút giao Trường Chinh - Tôn Thất Tùng - Lê Trọng Tấn với mục tiêu giảm ùn tắc, đảm bảo an toàn giao thông trên tuyến đường Trường Chinh, đoạn Ngã Tư Vọng đến Ngã Tư Sở.
Sở GTVT Hà Nội cho biết thời gian qua lực lượng chức năng đã xử lý được 3/37 điểm ùn tắc giao thông tại khu vực nội thành.
Ngày 30/3/2023, Sở GTVT và Công an thành thành phố Hà Nội đã tổ chức họp về công tác đảm bảo giao thông. Tại đây, Sở GTVT Hà Nội cho biết, trong số 37 điểm ùn tắc thì có 17 điểm (chiếm 45%) là do công trường thi công.
Hà Nội hiện có 37 điểm ùn tắc giao thông, trong đó có tới 17 điểm ùn tắc do rào chắn thi công dự án làm thu hẹp lòng đường.
Sau 2 ngày tổ chức lại nút giao Trường Chinh - Tôn Thất Tùng - Lê Trọng Tấn, nhiều người không tuân thủ các quy định mới khiến tình hình giao thông tại đây chưa được cải thiện.
Trong ngày đầu tổ chức lại nút giao Trường Chinh - Tôn Thất Tùng - Lê Trọng Tấn, nhiều người dân chưa để ý biển cảnh báo vẫn giữ thói quen cũ khiến giao thông có lúc trở nên hỗn loạn.
Theo phương án điều chỉnh mới, các phương tiện sẽ bị cấm rẽ trái từ đường Trường Chinh (hướng Ngã Tư Sở đi Ngã Tư Vọng) rẽ trái vào đường Tôn Thất Tùng; cấm các phương tiện rẽ trái từ đường Trường Chinh (hướng Ngã Tư Vọng đi Ngã Tư Sở) rẽ trái vào đường Lê Trọng Tấn.
Ngày 22/3, Sở Giao thông vận tải Hà Nội đã ban hành thông báo phương án thí điểm điều chỉnh tổ chức giao thông tại khu vực nút giao Trường Chinh-Tôn Thất Tùng-Lê Trọng Tấn (trên địa bàn quận Đống Đa và Thanh Xuân).
Sở GTVT TP Hà Nội vừa có Văn bản số 504/TB-SGTVT về phương án thí điểm điều chỉnh tổ chức giao thông đảm bảo an toàn giao thông, giảm ùn tắc giao thông khu vực nút giao Trường Chinh - Tôn Thất Tùng - Lê Trọng Tấn (quận Đống Đa, quận Thanh Xuân).
Ngày 22/3, Sở GTVT Hà Nội thông báo phương án điều chỉnh tổ chức lại giao thông tại khu vực nút giao Trường Chinh - Tôn Thất Tùng - Lê Trọng Tấn (trên địa bàn quận Đống Đa và Thanh Xuân). Thời gian thực hiện thí điểm 3 tháng.
Hà Nội đã ban hành thông báo phương án thí điểm điều chỉnh tổ chức giao thông tại khu vực nút giao Trường Chinh - Tôn Thất Tùng - Lê Trọng Tấn (trên địa bàn quận Đống Đa và quận Thanh Xuân).
Sở Giao thông vận tải Hà Nội vừa thông báo phương án thí điểm điều chỉnh tổ chức giao thông bảo đảm an toàn giao thông, giảm ùn tắc giao thông khu vực nút giao Trường Chinh - Tôn Thất Tùng - Lê Trọng Tấn (quận Đống Đa, quận Thanh Xuân).
Trên cơ sở hiện trạng tổ chức giao thông khu vực Trường Chinh - Tôn Thất Tùng - Lê Trọng Tấn (quận Đống Đa – Thanh Xuân), nút Ngã Tư Sở và các nút giao lân cận, Sở GTVT thí điểm điều chỉnh tổ chức giao thông từ ngày 25/3 tới đây.
Ban Quản lý Đầu tư xây dựng công trình giao thông TP Hà Nội được giao kế hoạch vốn đầu tư xây dựng công trình hạ tầng năm 2023 gần 2.301 tỷ đồng cho 35 dự án. Song song với việc triển khai các dự án mớ, Ban đang khẩn trương đẩy nhanh tiến độ cán đích hàng loạt dự án trọng điểm.
Dự kiến, Hà Nội sẽ tập trung hoàn thiện thủ tục để khởi công dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 – Vùng Thủ đô Hà Nội (dự án quan trọng quốc gia) vào tháng 6/2023.
Kinhtedothi – Phớt lờ những quy định, hàng ngày có hàng trăm lượt phương tiện như những 'con thiêu thân' nối đuôi nhau đi ngược chiều trên đường Giải Phóng gây cản trở, mất ATGT.
Năm 2023, Hà Nội đặt mục tiêu tiếp tục giảm tai nạn giao thông từ 5 đến 10% trên cả 3 tiêu chí; tập trung giải quyết từ 8-10 điểm ùn tắc giao thông, không để xảy ra tình trạng ùn tắc kéo dài trên 30 phút...
Chiều mùng 1 Tết, nhiều tuyến phố quanh hồ Gươm (Hà Nội) đông kín du khách. Họ hào hứng chụp ảnh và tận hưởng không khí náo nhiệt ngày Tết sau 2 năm bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
Với hàng loạt dự án quan trọng đã và đang triển khai, giao thông Thủ đô đang từng bước thay đổi diện mạo theo hướng hiện đại hơn. Đây còn là động lực quan trọng cho thành phố cụ thể hóa các mục tiêu phát triển trong tương lai.
Ùn tắc cục bộ, chôn chân tại chỗ là hình ảnh thường thấy vào buổi sáng đầu tuần tại nút giao Ngã Tư Sở hay Ngã Tư Vọng trên trục Vành đai 2. Tuy nhiên sáng nay (16/1), đường thông thoáng và xe cộ vẫn lưu thông khá thuận tiện.
Ngày đầu thông xe đường Vành đai 2 trên cao, đoạn cầu Vĩnh Tuy-Ngã Tư Sở, giao thông trên toàn tuyến đã có sự thay đổi. Các tuyến đường Minh Khai, Đại La đã giảm mật độ ùn tắc trong khung giờ cao điểm