Trung ương Đoàn TNCSHCM vừa bổ nhiệm Nhà báo Phùng Công Sưởng - Phó Tổng Biên tập phụ trách Báo Tiền Phong giữ chức Tổng Biên tập Báo Tiền Phong.
Nhà báo Phùng Công Sưởng, Phó Tổng Biên tập phụ trách Báo Tiền Phong được bổ nhiệm giữ chức Tổng Biên tập Báo Tiền Phong kể từ ngày 15/6/2024.
Ban Bí thư Trung ương Đoàn bổ nhiệm nhà báo Phùng Công Sưởng - Phó Tổng Biên tập phụ trách Báo Tiền Phong giữ chức Tổng Biên tập Báo Tiền Phong kể từ ngày 15/6/2024.
Nhà báo Phùng Công Sưởng - Phó Tổng Biên tập phụ trách Báo Tiền Phong được bổ nhiệm giữ chức Tổng Biên tập Báo Tiền Phong kể từ ngày 15/6/2024.
Ngày 14/6, nhà báo Phùng Công Sưởng được bổ nhiệm làm Tổng biên tập báo Tiền Phong; nhà báo Phạm Quốc Huy được bổ nhiệm làm Tổng biên tập Tạp chí Đời sống và Pháp luật.
Phó Tổng Biên tập phụ trách Báo Tiền Phong Phùng Công Sưởng sẽ giữ chức Tổng Biên tập tờ báo này kể từ ngày 15/6 theo Quyết định số 589 của Ban Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
Chiều 14/6, tại trụ sở Báo Tiền Phong, Ban Bí thư Trung ương (T.Ư) Đoàn triển khai Quyết định về công tác cán bộ tại Báo Tiền Phong.
Ban Bí thư Trung ương Đoàn bổ nhiệm nhà báo Phùng Công Sưởng - Phó Tổng Biên tập phụ trách Báo Tiền Phong, giữ chức Tổng Biên tập Báo Tiền Phong kể từ ngày 15/6/2024.
Nhân dịp kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, ngày 12-6, Nhà xuất bản Hà Nội phối hợp với Thư viện Hà Nội tổ chức ra mắt cuốn sách Người trên đường đời của nhà báo - nhà văn Hồ Quang Lợi.
Báo chí là nhân tố góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng công tác xây dựng Đảng. Tuy nhiên, tác phẩm báo chí về nhiệm vụ then chốt này đa phần còn ở dạng thông tin xơ cứng, thiếu lôi cuốn. Làm sao để viết về lĩnh vực này cho hấp dẫn là nỗi trăn trở của những người làm báo.
Vượt qua căn bệnh ung thư ở tuổi U60, nhà giáo - nhà thơ Trần Hà Yên đã ra mắt 2 tập thơ viết cho thiếu nhi trong thời gian ngắn. Đó là 'Bác sĩ Chim Sâu' (cuối năm 2023) và 'Từ vườn hoa nhà em' (tháng 5/2024).
Tình yêu là sự tự nguyện khi hai trái tim hòa cùng nhịp đập. Song, đi vào hôn nhân, cuộc sống thật muôn màu muôn vẻ bởi nghề nghiệp của mỗi người khác nhau, từ đó nảy sinh nhận thức khác nhau, dẫn đến sự bất đồng, nhiều khi khó 'giải mã'.
Các tác giả nữ người dân tộc thiểu số viết về chiến tranh và hậu chiến nhằm tri ân quá khứ, bởi đó là trách nhiệm với những người đã hy sinh vì Tổ quốc. Họ viết về những con người trong chiến tranh với những số phận cụ thể, đời thường, không phải chỉ anh hùng với ý chí quật cường, dũng cảm mà ở đó còn có những đấu tranh giằng xé, những mất mát và cả những khát vọng hóa giải hận thù sau cuộc chiến.
Một trong những biểu hiện 'tự diễn biến', 'tự chuyển hóa' trong nội bộ được Nghị quyết Trung ương 4, khóa XII chỉ ra là một số văn nghệ sĩ không chỉ phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng đối với văn học, nghệ thuật mà còn sáng tác, quảng bá những tác phẩm lệch lạc, bóp méo lịch sử, không vì lợi ích chung của đất nước và nhân dân.
Sách 'Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi' chọn lọc một số bài viết, bài phát biểu, bài nói chuyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm định hướng xây dựng nền văn hóa nước Việt Nam.
Tình yêu luôn là một đề tài vĩnh cửu của thi ca, là mảnh đất mỡ màu đã sản sinh ra những áng thơ hay nhất trong lịch sử nhân loại. Đó là hai cái đẹp cùng được xuất hiện trong trạng thái hưng phấn cao độ, khiến trái tim nhạy cảm bừng thức để rồi con người có được những giây phút xuất thần. Vì thế mà giữa chúng sớm hình thành một mối quan hệ gắn bó, giăng díu mặn nồng. Nếu tình yêu là cội nguồn, là sức sống thanh tân của thi ca, thì thi ca lại làm cho tình yêu trở nên lộng lẫy, bí ẩn và đầy quyến rũ.
Từ nhiều tỉnh thành trong cả nước, các nhà văn, tác giả quan tâm đến đề tài 'Vì an ninh Tổ quốc và bình yên cuộc sống' vừa hội ngộ tại thành phố biển Vũng Tàu. Tách ra khỏi công việc thường ngày, những người cầm bút có 2 tuần tập trung sáng tác, trao đổi về văn chương trong không gian xanh rợp và lộng gió. 34 tác phẩm được hình thành, triển khai, hoàn thiện, theo đánh giá của ban tổ chức là bội thu hơn cả dự kiến.
Một lần, tôi thấy trong gánh hàng của bà đồng nát đỗ trước cửa nhà mình có nhiều sách mới. Tôi có ý xem, định nếu có cuốn nào đọc được sẽ mua vì bà bán rất rẻ, không như giá bìa bởi bà mua của người ta theo cân chứ không theo giá từng cuốn (3.000 đồng/kg). Tôi thấy có nhiều cuốn của nhiều tác giả nổi tiếng, bản thân tôi có quen. Tiểu thuyết có, thơ có. Và cả những sách nghiên cứu, khảo luận. Tác giả sách ghi tặng các đối tượng những dòng chữ rất trân trọng.
Sống đến bình minh là cuốn tự truyện dài gần 700 trang của nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh được ra mắt độc giả chỉ cách ngày ông đi xa hơn 3 tuần và đều trong những ngày tháng 4 - mốc thời gian gắn nhiều với cuộc đời của ông. Cuốn sách thêm một lần nữa mang đến cho độc giả nhiều thế hệ không chỉ hiểu thêm về cuộc đời, con người của ông mà còn cả những câu chuyện của một thời đã xa.
Khởi hành văn chương bằng thơ, ghi dấu ấn bằng những truyện ngắn đặc sắc, tái tạo năng lượng bằng cách... vẽ tranh, đó là nhà văn Nguyễn Hiệp - một cây bút tài hoa.
Giọng nói nhỏ nhẹ và trầm buồn, nhà thơ Chử Văn Long khi trò chuyện thi ca với bạn bè thường tỏ rõ sự ưu tư hướng nội với nhiều trăn trở về nỗi đời, nỗi người, nỗi văn.
Trại sáng tác về đề tài 'Vì an ninh Tổ quốc và bình yên cuộc sống' vừa được khai mạc tại thành phố Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu). Với 35 cây bút văn xuôi của cả nước tham gia, trại sáng tác hứa hẹn sẽ có nhiều tác phẩm mới ở thể loại văn xuôi, đặc biệt là tiểu thuyết.
Lần đầu xuất bản, cuốn sách 'Những khoảnh khắc sống' của tác giả Lê Kiên Thành đã gây xôn xao dư luận và được bán sạch chỉ trong thời gian ngắn.
Với một nhà văn, thành công ở một đề tài hay ở một tác phẩm đã là một điều may mắn và hạnh phúc, còn nhà văn Ma Văn Kháng có nhiều hơn điều ấy. Ông viết đa dạng, từ đề tài về miền núi, nông thôn đến thành thị và mới đây là đề tài xây dựng Đảng... Tất cả đều ghi dấu ấn đặc biệt trong lòng bạn đọc.
Phê bình văn học được nhiều người cho là 'ngọn roi' quất để con ngựa sáng tạo lồng lên, phát triển. Thế nhưng, gần đây, trước sự thiếu vắng của những cây bút phê bình chuyên nghiệp, 'ngọn roi' quý giá ấy dường như đã và đang đánh mất trách nhiệm xã hội của mình. Làm thế nào để xây dựng được một đội ngũ phê bình chuyên nghiệp đã và đang là trăn trở lớn của nhà báo Hồng Vinh.
Ngày 28/3, Bộ Công Thương tổ chức hội nghị công bố quyết định của Ban cán sự đảng, Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Minh - Phó Tổng Biên tập phụ trách giữ chức vụ Tổng Biên tập Báo Công Thương.
Ngày 28/3, Bộ Công Thương tổ chức hội nghị công bố quyết định của Ban Cán sự Đảng, Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Minh - Phó Tổng Biên tập phụ trách giữ chức vụ Tổng Biên tập Báo Công Thương.
Chiều 28/3, Báo Hànôịmới chính thức phát động cuộc thi viết Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: 'Ký ức tự hào' trên báo điện tử Hànôịmới và ấn phẩm Hànộmới Cuối tuần.
Giải thưởng là một thước đo quan trọng, ghi nhận lao động sáng tạo nghệ thuật của người cầm bút, tuy nhiên giải thưởng chắc chắn không phải là mục đích sau cùng của mỗi nhà văn, nhà thơ.
Nhà báo Huỳnh Dũng Nhân không chỉ là tấm gương sáng cho thế hệ nhà báo trẻ mà những câu chuyện đầy nhân văn, nghĩa tình của ông qua những ấn phẩm đã là hành trang quý cho bạn đọc đã yêu quý sức lao động bền bỉ của một 'người cầm bút' tròn 70 tuổi.
Thơ hài hước – thuật ngữ văn phong phương Tây hay thơ trào phúng thuật ngữ văn phong phương Đông đều mang sứ mệnh chính là vũ khí của người cầm bút, bên yếu thế đấu tranh những tiêu cực trong xã hội, hiện tượng lệch chuẩn, thói hư tật xấu của nhà giàu, giải tỏa các bực tức, ấm ức về nhân tình thế thái trong lòng của mỗi người ở nhiều hoàn cảnh khác nhau, đôi khi chỉ là việc giễu mình bằng tự trào lộng… nhằm xây dựng lối sống tích cực, nhân văn và góp phần cho kiến tạo một xã hội tiến bộ, văn minh.
Trong thế giới truyền thông đa phương tiện phát triển, một người có nhiều phương thức để tìm đến và thể hiện tình yêu với thơ.
Ngày 25/2, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Ninh Bình tổ chức Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước', thu hút sự tham gia của nhiều nhà thơ, nhạc sỹ, nghệ sỹ tiêu biểu và đông đảo người yêu thơ.
Ngày 24/2, Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức khai mạc Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 - năm 2024 với chương trình thơ nhạc 'Thành phố này tôi đến tôi yêu' tại Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
Nhà thơ Nguyễn Việt Chiến cho rằng, bản lĩnh là điều không thể dễ dàng có ngay được đối với người cầm bút, đó là một phẩm chất đặc biệt phải mài giũa, trui rèn, thử thách qua thời gian.
Trong khuôn khổ Ngày thơ Việt Nam, sáng 24/2, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức tọa đàm 'Từ bản lĩnh đến bản sắc nhà thơ'. Tọa đàm đã thu hút sự tham gia đông đảo của các nhà văn, nhà thơ và những người yêu thơ ở mọi miền đất nước.
Hội Báo xuân Vĩnh Phúc chính thức khai mạc ngày 23/2, tại Quảng trường Hồ Chí Minh, TP Vĩnh Yên.
Sáng 23/2, tại Quảng trường Hồ Chí Minh, TP Vĩnh Yên, Hội Báo xuân Vĩnh Phúc đã khai mạc. Đây là hoạt động được tổ chức trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc để các phóng viên, nhà báo và những người cầm bút giao lưu chia sẻ kinh nghiệm, trau dồi nâng cao nghiệp vụ.
Ngày thơ thường niên do Hội nhà văn TP.HCM tổ chức đã được chính thức trở thành một trong những hoạt động của những ngày lễ lớn của Thành phố.
Vậy là đã 45 năm, trong ký ức của Đại tá Nguyễn Kim Chung, nguyên Chỉ huy phó Chính trị Bộ CHQS tỉnh Hà Giang về một thời chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc Tổ quốc những năm 80 của thế kỷ trước, chúng tôi phát hiện ra mấy từ Tờ 'Hà Tuyên Mặt trận'. Theo mạch ký ức, chúng tôi bắt đầu hướng đến câu chuyện ít được biết tới về một ấn phẩm đặc biệt có tên 'Hà Tuyên Mặt trận'.
Sáng 13/2 (tức ngày mùng 4 tháng Giêng năm Giáp Thìn, tại Khu Văn hóa tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, UBND TP Thanh Hóa đã tổ chức chương trình trình diễn nghệ thuật thư pháp Xuân Giáp Thìn 2024.
Khai bút năm mới nên viết gì là thắc mắc của rất nhiều người. Bởi lẽ người qua ta tin rằng những nét bút đầu năm sẽ ảnh hưởng đến cả năm đó cho nên phải cẩn trọng. Cùng tìm hiểu xem Giáp Thìn 2024 nên viết gì, vào giờ nào để cầu năm mới bình an nhé!
Lòng chợt bình an quá đỗi khi thả nhẹ bước chân trong lòng thành phố.
Trong quá trình tác nghiệp, với mỗi phóng viên báo chí, nguồn thông tin quý giá không chỉ đến từ các sự kiện, những buổi họp báo mà còn đến từ bạn đọc qua tiếp xúc trực tiếp, qua đơn thư, cuộc gọi từ Đường dây nóng. Và, sau mỗi bài báo được đăng tải không chỉ là sự vất vả, nỗ lực của người cầm bút mà còn ẩn chứa nhiều nỗi niềm!
Ngày 4/2, Báo Sài Gòn Giải Phóng Hoa Văn, Hội Văn học Nghệ thuật các dân tộc thiểu số TPHCM và Hội quán Nhị Phủ cùng tổ chức hoạt động Thư pháp từ thiện Xuân Giáp Thìn 2024.