Viết bài phản ánh, tôi chứng kiến rất nhiều câu chuyện, nhiều mảng tối của xã hội. Có những câu chuyện xót xa, có những câu chuyện bức xúc nhưng cũng có những câu chuyện mang đến cho tôi nhiều niềm tin vào con người.
Với mỗi người cầm bút, việc rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, nâng cao trách nhiệm xã hội luôn là việc thường xuyên. Bởi trong thời đại nào, người làm báo luôn đối mặt với nhiều mối quan hệ phức tạp, nguy hiểm, việc này đòi hỏi mỗi người phải luôn trau dồi đạo đức…
Chuẩn bị bài vở cho số báo đặc biệt kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, tôi gọi điện liên hệ đặt bài nhà báo điều tra nổi tiếng Đỗ Doãn Hoàng. Nghe xong, anh nhận lời luôn và chỉ vài hôm sau đã thấy anh gửi bài.
Đứng ở bất cứ góc cạnh nào trong cuộc sống chúng ta cũng nhận thấy rằng báo chí Cách mạng Việt Nam đã tồn tại và phát triển suốt chiều dài 99 năm trong mọi tình huống khó khăn, thuận lợi đan xen và hành trình 99 năm qua của báo chí Cách mạng Việt Mam đầy vinh quang và tự hào vì đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Làm bất cứ nghề nghiệp gì thì điều quan trọng đầu tiên mà người ta cần có, đó là đạo đức nghề nghiệp. Đối với người cầm bút, đạo đức, trách nhiệm xã hội không chỉ là đấu tranh với cái xấu, tiêu cực mà còn là lan tỏa những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống.
Mỗi năm đến dịp kỷ niệm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21-6, đội ngũ những người cầm bút không khỏi bồi hồi xúc động nhớ đến công ơn trời biển của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu - Người sáng lập nền Báo chí Cách mạng Việt Nam và cũng là nhà báo lỗi lạc của nền báo chí ấy.Thấm sâu lời dạy của Bác
Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp cùng Thông tấn xã Việt Nam khu vực phía Nam tại TP Hồ Chí Minh đã tổ chức triển lãm tranh của nhóm họa sĩ với tên gọi 'Nhóm 99' - nhóm những người làm báo.
Theo Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa, báo chí thời gian qua đã bám sát hơi thở cuộc sống, phản ánh kịp thời thực tiễn sinh động và nhiều vấn đề bất cập nảy sinh trong quá trình phát triển của đất nước.
Nhân dịp Kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, sáng nay (17/6), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đã đến thăm và chúc mừng Thông tấn xã Việt Nam, Báo Nhân dân và Tạp chí Cộng sản.
Ngày 17/6, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương đã đến đến thăm và chúc mừng Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) nhân kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2024) và khai trương chuyên trang 'Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng' của TTXVN.
Sau 2 năm triển khai, phong trào 'Xây dựng môi trường văn hóa trong cơ quan báo chí và văn hóa người làm báo Việt Nam' đã tạo sự lan tỏa rộng khắp trong các cơ quan báo chí, góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm trong sứ mệnh người cầm bút.
Ban Bí thư Trung ương Đoàn bổ nhiệm nhà báo Phùng Công Sưởng - Phó Tổng Biên tập phụ trách Báo Tiền Phong, giữ chức Tổng Biên tập Báo Tiền Phong kể từ ngày 15/6/2024.
Ban Bí thư Trung ương Đoàn bổ nhiệm nhà báo Phùng Công Sưởng - Phó Tổng Biên tập phụ trách Báo Tiền Phong, giữ chức Tổng Biên tập Báo Tiền Phong kể từ ngày 15-6-2024.
Trung ương Đoàn TNCSHCM vừa bổ nhiệm Nhà báo Phùng Công Sưởng - Phó Tổng Biên tập phụ trách Báo Tiền Phong giữ chức Tổng Biên tập Báo Tiền Phong.
Nhà báo Phùng Công Sưởng, Phó Tổng Biên tập phụ trách Báo Tiền Phong được bổ nhiệm giữ chức Tổng Biên tập Báo Tiền Phong kể từ ngày 15/6/2024.
Ban Bí thư Trung ương Đoàn bổ nhiệm nhà báo Phùng Công Sưởng - Phó Tổng Biên tập phụ trách Báo Tiền Phong giữ chức Tổng Biên tập Báo Tiền Phong kể từ ngày 15/6/2024.
Nhà báo Phùng Công Sưởng - Phó Tổng Biên tập phụ trách Báo Tiền Phong được bổ nhiệm giữ chức Tổng Biên tập Báo Tiền Phong kể từ ngày 15/6/2024.
Ngày 14/6, nhà báo Phùng Công Sưởng được bổ nhiệm làm Tổng biên tập báo Tiền Phong; nhà báo Phạm Quốc Huy được bổ nhiệm làm Tổng biên tập Tạp chí Đời sống và Pháp luật.
Phó Tổng Biên tập phụ trách Báo Tiền Phong Phùng Công Sưởng sẽ giữ chức Tổng Biên tập tờ báo này kể từ ngày 15/6 theo Quyết định số 589 của Ban Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
Chiều 14/6, tại trụ sở Báo Tiền Phong, Ban Bí thư Trung ương (T.Ư) Đoàn triển khai Quyết định về công tác cán bộ tại Báo Tiền Phong.
Ban Bí thư Trung ương Đoàn bổ nhiệm nhà báo Phùng Công Sưởng - Phó Tổng Biên tập phụ trách Báo Tiền Phong, giữ chức Tổng Biên tập Báo Tiền Phong kể từ ngày 15/6/2024.
Nhân dịp kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, ngày 12-6, Nhà xuất bản Hà Nội phối hợp với Thư viện Hà Nội tổ chức ra mắt cuốn sách Người trên đường đời của nhà báo - nhà văn Hồ Quang Lợi.
Báo chí là nhân tố góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng công tác xây dựng Đảng. Tuy nhiên, tác phẩm báo chí về nhiệm vụ then chốt này đa phần còn ở dạng thông tin xơ cứng, thiếu lôi cuốn. Làm sao để viết về lĩnh vực này cho hấp dẫn là nỗi trăn trở của những người làm báo.
Vượt qua căn bệnh ung thư ở tuổi U60, nhà giáo - nhà thơ Trần Hà Yên đã ra mắt 2 tập thơ viết cho thiếu nhi trong thời gian ngắn. Đó là 'Bác sĩ Chim Sâu' (cuối năm 2023) và 'Từ vườn hoa nhà em' (tháng 5/2024).
Tình yêu là sự tự nguyện khi hai trái tim hòa cùng nhịp đập. Song, đi vào hôn nhân, cuộc sống thật muôn màu muôn vẻ bởi nghề nghiệp của mỗi người khác nhau, từ đó nảy sinh nhận thức khác nhau, dẫn đến sự bất đồng, nhiều khi khó 'giải mã'.
Các tác giả nữ người dân tộc thiểu số viết về chiến tranh và hậu chiến nhằm tri ân quá khứ, bởi đó là trách nhiệm với những người đã hy sinh vì Tổ quốc. Họ viết về những con người trong chiến tranh với những số phận cụ thể, đời thường, không phải chỉ anh hùng với ý chí quật cường, dũng cảm mà ở đó còn có những đấu tranh giằng xé, những mất mát và cả những khát vọng hóa giải hận thù sau cuộc chiến.
Một trong những biểu hiện 'tự diễn biến', 'tự chuyển hóa' trong nội bộ được Nghị quyết Trung ương 4, khóa XII chỉ ra là một số văn nghệ sĩ không chỉ phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng đối với văn học, nghệ thuật mà còn sáng tác, quảng bá những tác phẩm lệch lạc, bóp méo lịch sử, không vì lợi ích chung của đất nước và nhân dân.
Sách 'Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi' chọn lọc một số bài viết, bài phát biểu, bài nói chuyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm định hướng xây dựng nền văn hóa nước Việt Nam.
Tình yêu luôn là một đề tài vĩnh cửu của thi ca, là mảnh đất mỡ màu đã sản sinh ra những áng thơ hay nhất trong lịch sử nhân loại. Đó là hai cái đẹp cùng được xuất hiện trong trạng thái hưng phấn cao độ, khiến trái tim nhạy cảm bừng thức để rồi con người có được những giây phút xuất thần. Vì thế mà giữa chúng sớm hình thành một mối quan hệ gắn bó, giăng díu mặn nồng. Nếu tình yêu là cội nguồn, là sức sống thanh tân của thi ca, thì thi ca lại làm cho tình yêu trở nên lộng lẫy, bí ẩn và đầy quyến rũ.
Từ nhiều tỉnh thành trong cả nước, các nhà văn, tác giả quan tâm đến đề tài 'Vì an ninh Tổ quốc và bình yên cuộc sống' vừa hội ngộ tại thành phố biển Vũng Tàu. Tách ra khỏi công việc thường ngày, những người cầm bút có 2 tuần tập trung sáng tác, trao đổi về văn chương trong không gian xanh rợp và lộng gió. 34 tác phẩm được hình thành, triển khai, hoàn thiện, theo đánh giá của ban tổ chức là bội thu hơn cả dự kiến.
Một lần, tôi thấy trong gánh hàng của bà đồng nát đỗ trước cửa nhà mình có nhiều sách mới. Tôi có ý xem, định nếu có cuốn nào đọc được sẽ mua vì bà bán rất rẻ, không như giá bìa bởi bà mua của người ta theo cân chứ không theo giá từng cuốn (3.000 đồng/kg). Tôi thấy có nhiều cuốn của nhiều tác giả nổi tiếng, bản thân tôi có quen. Tiểu thuyết có, thơ có. Và cả những sách nghiên cứu, khảo luận. Tác giả sách ghi tặng các đối tượng những dòng chữ rất trân trọng.
Sống đến bình minh là cuốn tự truyện dài gần 700 trang của nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh được ra mắt độc giả chỉ cách ngày ông đi xa hơn 3 tuần và đều trong những ngày tháng 4 - mốc thời gian gắn nhiều với cuộc đời của ông. Cuốn sách thêm một lần nữa mang đến cho độc giả nhiều thế hệ không chỉ hiểu thêm về cuộc đời, con người của ông mà còn cả những câu chuyện của một thời đã xa.
Khởi hành văn chương bằng thơ, ghi dấu ấn bằng những truyện ngắn đặc sắc, tái tạo năng lượng bằng cách... vẽ tranh, đó là nhà văn Nguyễn Hiệp - một cây bút tài hoa.
Giọng nói nhỏ nhẹ và trầm buồn, nhà thơ Chử Văn Long khi trò chuyện thi ca với bạn bè thường tỏ rõ sự ưu tư hướng nội với nhiều trăn trở về nỗi đời, nỗi người, nỗi văn.
Trại sáng tác về đề tài 'Vì an ninh Tổ quốc và bình yên cuộc sống' vừa được khai mạc tại thành phố Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu). Với 35 cây bút văn xuôi của cả nước tham gia, trại sáng tác hứa hẹn sẽ có nhiều tác phẩm mới ở thể loại văn xuôi, đặc biệt là tiểu thuyết.
Lần đầu xuất bản, cuốn sách 'Những khoảnh khắc sống' của tác giả Lê Kiên Thành đã gây xôn xao dư luận và được bán sạch chỉ trong thời gian ngắn.
Với một nhà văn, thành công ở một đề tài hay ở một tác phẩm đã là một điều may mắn và hạnh phúc, còn nhà văn Ma Văn Kháng có nhiều hơn điều ấy. Ông viết đa dạng, từ đề tài về miền núi, nông thôn đến thành thị và mới đây là đề tài xây dựng Đảng... Tất cả đều ghi dấu ấn đặc biệt trong lòng bạn đọc.
Phê bình văn học được nhiều người cho là 'ngọn roi' quất để con ngựa sáng tạo lồng lên, phát triển. Thế nhưng, gần đây, trước sự thiếu vắng của những cây bút phê bình chuyên nghiệp, 'ngọn roi' quý giá ấy dường như đã và đang đánh mất trách nhiệm xã hội của mình. Làm thế nào để xây dựng được một đội ngũ phê bình chuyên nghiệp đã và đang là trăn trở lớn của nhà báo Hồng Vinh.
Ngày 28/3, Bộ Công Thương tổ chức hội nghị công bố quyết định của Ban cán sự đảng, Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Minh - Phó Tổng Biên tập phụ trách giữ chức vụ Tổng Biên tập Báo Công Thương.
Ngày 28/3, Bộ Công Thương tổ chức hội nghị công bố quyết định của Ban Cán sự Đảng, Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Minh - Phó Tổng Biên tập phụ trách giữ chức vụ Tổng Biên tập Báo Công Thương.
Chiều 28/3, Báo Hànôịmới chính thức phát động cuộc thi viết Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: 'Ký ức tự hào' trên báo điện tử Hànôịmới và ấn phẩm Hànộmới Cuối tuần.
Giải thưởng là một thước đo quan trọng, ghi nhận lao động sáng tạo nghệ thuật của người cầm bút, tuy nhiên giải thưởng chắc chắn không phải là mục đích sau cùng của mỗi nhà văn, nhà thơ.
Nhà báo Huỳnh Dũng Nhân không chỉ là tấm gương sáng cho thế hệ nhà báo trẻ mà những câu chuyện đầy nhân văn, nghĩa tình của ông qua những ấn phẩm đã là hành trang quý cho bạn đọc đã yêu quý sức lao động bền bỉ của một 'người cầm bút' tròn 70 tuổi.