Kết nối văn hóa đọc: Nồng nàn ký ức về tình cảm gia đình

Với mỗi người, mái ấm gia đình luôn gần gũi, thân thương. Đó là nơi trú ngụ an yên, tin yêu, nơi 'bão dừng sau cánh cửa'. Gia đình cũng là nguồn cảm hứng sáng tạo bất tận cho người cầm bút cất lên tiếng lòng mình qua từng câu chữ. Chạm vào những gì mộc mạc, nguyên sơ của tình cảm, 'Gia đình là tuyệt vời nhất' (Nhà xuất bản Hội Nhà văn, năm 2021) đã gõ cửa trái tim bạn đọc một cách dung dị như vậy.

Làm báo ở vùng Đất Mũi

Hiếm nơi nào như Cà Mau có đến 3 nhà báo là liệt sĩ và được phong tặng danh hiệu cao quý Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.

Báo chí phải luôn khẳng định là vũ khí sắc bén trên mặt trận tư tưởng, chính trị

Sáng 21/6, Hội Nhà báo Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ trao Giải báo chí Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 42, năm 2024 nhân kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2024). Đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh đến dự.

Cho những trang báo nở hoa

Ngoài kia, muôn hoa đang tôn vinh người cầm bút, bởi vì họ, cùng tâm hồn của mình, đã làm những trang báo tiếp tục nở hoa.

Nghề báo không chỉ để mưu sinh

Báo chí suy cho cùng cũng là ngành nghề để phụng sự xã hội, đất nước. Tuy nhiên, với đội ngũ những người làm báo, đây không chỉ là công việc đơn thuần để mưu sinh, mà đằng sau đó còn là sứ mệnh, trách nhiệm lớn lao.

Nghề báo - vinh quang và trách nhiệm

'Viết cho ai, viết để làm gì, viết như thế nào?' là lời dạy ngắn gọn, sâu sắc, nhiều hàm ý về nghề báo của Bác Hồ dành cho những người làm báo. Lời dạy ấy qua bao thế hệ vẫn vẹn nguyên giá trị, luôn là sự định hướng đúng đắn, kim chỉ nam cho hoạt động của người làm báo, của báo chí cách mạng Việt Nam. Để hôm nay, mỗi nhà báo chân chính đều nghiêm túc tiếp thu, thấu hiểu cốt lõi về giá trị, vinh quang và trách nhiệm của nghề báo, từ đó tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, trau dồi nghiệp vụ, cống hiến cho sự nghiệp báo chí cách mạng, góp sức xây dựng quê hương, đất nước...

Mấy suy nghĩ về Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam

Một nhà báo chân chính luôn đặt Tổ quốc và nhân dân lên trên hết. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nền báo chí cách mạng Việt Nam đồng hành với cuộc đấu tranh giải phóng đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đầy gian khó, hy sinh. Sự nghiệp cách mạng vinh quang của nhân dân cũng là sự nghiệp vẻ vang của nhà báo. Nghề báo không chỉ đơn thuần để mưu sinh mà đó còn là trách nhiệm chính trị của những người tự nguyện đứng trong đội ngũ nhà báo cách mạng.

Nghề 'mực mài nước mắt'

Cuốn sách 'Làm báo - Mực mài nước mắt' của tác giả nhà giáo - nhà báo Lê Khắc Hoan, nguyên Phó Tổng biên tập Báo Giáo dục và Thời đại là kết quả của hơn 5 tháng cặm cụi, ròng rã viết khi ông vừa bước qua tuổi 80. Với rất nhiều trải nghiệm, trách nhiệm của hơn nửa thế kỷ làm báo, cuốn sách đã để lại nhiều kinh nghiệm quý báu cho thế hệ làm báo sau này, nhất là những chỉ dẫn trong nhiều trường hợp tác nghiệp khác nhau của nghề báo.

Lãnh đạo TP Đà Nẵng gặp mặt báo chí

Nhân dịp kỷ niệm 99 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21-6-1925– 21-6-2024), chiều 20-6, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Đà Nẵng tổ chức gặp mặt lãnh đạo, nhà báo, phóng viên đại diện các cơ quan báo chí địa phương, các cơ quan báo chí Trung ương, tạp chí ngành và báo chí địa phương khác đóng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng cùng đội ngũ cán bộ, công chức các cơ quan quản lý nhà nước về truyền thông báo chí.

Nhà báo Đỗ Doãn Hoàng: Đi và viết, không cần gì hơn thế

Thời sự báo chí trong những ngày tháng 6 năm nay có nhiều điều để quan tâm, suy nghĩ. Và xét ở góc độ nghề nghiệp, lựa chọn một đồng nghiệp để trò chuyện nhân Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, tôi nghĩ, mỗi người đều có phương án của riêng mình. Tôi chọn nhà báo Đỗ Doãn Hoàng, một người bạn cũ, một gương mặt không mới, nhưng cởi mở với những thực hành nghề nghiệp đa dạng…

Tác nghiệp trên sóng Trường Sa: Nước mắt và nụ cười

Thời gian chuyến tác nghiệp tại quần đảo Trường Sa là 18 ngày, nhưng với tôi, cảm xúc trong trái tim mãi đầy theo năm tháng, khi đã được 'chạm' vào thiêng liêng tiếng sóng; rưng rưng ngước lên Quốc kỳ hiên ngang tung bay, in vào sóng bóng hình đất nước; mang theo hình ảnh người lính kiên cường giữa trùng khơi, cất lên giọng hát hào hùng: 'Tiếng Tổ quốc vọng về từ biển cả…'

Chuyển đổi số là mấu chốt sống còn của báo chí

Nhân kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21-6-1925 - 21-6-2024), Phó Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam Trần Trọng Dũng đã có cuộc trao đổi về những thách thức đặt ra của báo chí thời công nghệ số và yêu cầu trong chiến lược chuyển đổi số hiện nay. Đây là dịp, như ông nói, để mỗi nhà báo và mỗi cơ quan báo chí nhìn lại mình, đặt ra những mục tiêu và yêu cầu đẩy mạnh chuyển đổi số theo xu hướng phát triển của báo chí hiện đại.

Báo chí phải trả lời cho các vấn đề trên mạng xã hội

Báo chí phải là câu trả lời cho các vấn đề trên mạng xã hội. Trả lời bằng tính chuyên nghiệp, bản lĩnh và đạo đức người làm báo.

Những ngòi bút nhân ái

'Thiện nguyện là hành trình để các bạn chia sẻ, bù đắp và gột rửa tâm hồn mình. Hãy tiếp tục thực hiện nó bằng chữ Tâm và tấm lòng trung thực'.

Sống để viết

Sống hết mình, 'sống đã rồi hãy viết' vẫn luôn là ''kim chỉ nam'' cho những người cầm bút.

Nỗi niềm phóng viên xử lý đơn thư bạn đọc

Viết bài phản ánh, tôi chứng kiến rất nhiều câu chuyện, nhiều mảng tối của xã hội. Có những câu chuyện xót xa, có những câu chuyện bức xúc nhưng cũng có những câu chuyện mang đến cho tôi nhiều niềm tin vào con người.

Trọng trách của nhà báo trong cuộc chạy đua thông tin

Với mỗi người cầm bút, việc rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, nâng cao trách nhiệm xã hội luôn là việc thường xuyên. Bởi trong thời đại nào, người làm báo luôn đối mặt với nhiều mối quan hệ phức tạp, nguy hiểm, việc này đòi hỏi mỗi người phải luôn trau dồi đạo đức…

Nhà báo điều tra: Họ là ai và đứng ở đâu?

Chuẩn bị bài vở cho số báo đặc biệt kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, tôi gọi điện liên hệ đặt bài nhà báo điều tra nổi tiếng Đỗ Doãn Hoàng. Nghe xong, anh nhận lời luôn và chỉ vài hôm sau đã thấy anh gửi bài.

Một thế kỷ vinh quang của các thế hệ người cầm bút

Đứng ở bất cứ góc cạnh nào trong cuộc sống chúng ta cũng nhận thấy rằng báo chí Cách mạng Việt Nam đã tồn tại và phát triển suốt chiều dài 99 năm trong mọi tình huống khó khăn, thuận lợi đan xen và hành trình 99 năm qua của báo chí Cách mạng Việt Mam đầy vinh quang và tự hào vì đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Trách nhiệm xã hội của người làm báo

Làm bất cứ nghề nghiệp gì thì điều quan trọng đầu tiên mà người ta cần có, đó là đạo đức nghề nghiệp. Đối với người cầm bút, đạo đức, trách nhiệm xã hội không chỉ là đấu tranh với cái xấu, tiêu cực mà còn là lan tỏa những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống.

Báo chí là vũ khí sắc bén, nhà báo là chiến sĩ xung kích

Mỗi năm đến dịp kỷ niệm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21-6, đội ngũ những người cầm bút không khỏi bồi hồi xúc động nhớ đến công ơn trời biển của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu - Người sáng lập nền Báo chí Cách mạng Việt Nam và cũng là nhà báo lỗi lạc của nền báo chí ấy.Thấm sâu lời dạy của Bác

Độc đáo triển lãm tranh của những người làm báo

Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp cùng Thông tấn xã Việt Nam khu vực phía Nam tại TP Hồ Chí Minh đã tổ chức triển lãm tranh của nhóm họa sĩ với tên gọi 'Nhóm 99' - nhóm những người làm báo.

Báo chí bám sát hơi thở cuộc sống, phản ánh thực tiễn sinh động của đất nước

Theo Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa, báo chí thời gian qua đã bám sát hơi thở cuộc sống, phản ánh kịp thời thực tiễn sinh động và nhiều vấn đề bất cập nảy sinh trong quá trình phát triển của đất nước.

Trưởng ban Tuyên giáo TW Nguyễn Trọng Nghĩa chúc mừng cơ quan báo chí dịp 21/6

Nhân dịp Kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, sáng nay (17/6), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đã đến thăm và chúc mừng Thông tấn xã Việt Nam, Báo Nhân dân và Tạp chí Cộng sản.

Thông tấn xã Việt Nam ra mắt chuyên trang thông tin về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Ngày 17/6, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương đã đến đến thăm và chúc mừng Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) nhân kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2024) và khai trương chuyên trang 'Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng' của TTXVN.

Vun đắp môi trường báo chí văn hóa

Sau 2 năm triển khai, phong trào 'Xây dựng môi trường văn hóa trong cơ quan báo chí và văn hóa người làm báo Việt Nam' đã tạo sự lan tỏa rộng khắp trong các cơ quan báo chí, góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm trong sứ mệnh người cầm bút.

Trung ương Đoàn bổ nhiệm nhà báo Phùng Công Sưởng làm Tổng Biên tập Báo Tiền Phong

Ban Bí thư Trung ương Đoàn bổ nhiệm nhà báo Phùng Công Sưởng - Phó Tổng Biên tập phụ trách Báo Tiền Phong, giữ chức Tổng Biên tập Báo Tiền Phong kể từ ngày 15/6/2024.

Trung ương Đoàn bổ nhiệm nhà báo Phùng Công Sưởng làm Tổng Biên tập Báo Tiền Phong

Ban Bí thư Trung ương Đoàn bổ nhiệm nhà báo Phùng Công Sưởng - Phó Tổng Biên tập phụ trách Báo Tiền Phong, giữ chức Tổng Biên tập Báo Tiền Phong kể từ ngày 15-6-2024.

Bổ nhiệm Nhà báo Phùng Công Sưởng giữ chức Tổng Biên tập Báo Tiền Phong

Trung ương Đoàn TNCSHCM vừa bổ nhiệm Nhà báo Phùng Công Sưởng - Phó Tổng Biên tập phụ trách Báo Tiền Phong giữ chức Tổng Biên tập Báo Tiền Phong.

Nhà báo Phùng Công Sưởng làm Tổng Biên tập Báo Tiền Phong

Nhà báo Phùng Công Sưởng, Phó Tổng Biên tập phụ trách Báo Tiền Phong được bổ nhiệm giữ chức Tổng Biên tập Báo Tiền Phong kể từ ngày 15/6/2024.

Nhà báo Phùng Công Sưởng giữ chức Tổng Biên tập Báo Tiền Phong

Ban Bí thư Trung ương Đoàn bổ nhiệm nhà báo Phùng Công Sưởng - Phó Tổng Biên tập phụ trách Báo Tiền Phong giữ chức Tổng Biên tập Báo Tiền Phong kể từ ngày 15/6/2024.

Ông Phùng Công Sưởng làm Tổng biên tập Báo Tiền Phong

Ngày 14/6, nhà báo Phùng Công Sưởng được bổ nhiệm làm Tổng biên tập báo Tiền Phong; nhà báo Phạm Quốc Huy được bổ nhiệm làm Tổng biên tập Tạp chí Đời sống và Pháp luật.

Nhà báo Phùng Công Sưởng được bổ nhiệm làm Tổng Biên tập Báo Tiền Phong

Phó Tổng Biên tập phụ trách Báo Tiền Phong Phùng Công Sưởng sẽ giữ chức Tổng Biên tập tờ báo này kể từ ngày 15/6 theo Quyết định số 589 của Ban Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

Công bố quyết định bổ nhiệm nhà báo Phùng Công Sưởng làm Tổng Biên tập Báo Tiền Phong

Chiều 14/6, tại trụ sở Báo Tiền Phong, Ban Bí thư Trung ương (T.Ư) Đoàn triển khai Quyết định về công tác cán bộ tại Báo Tiền Phong.

Ông Phùng Công Sưởng được bổ nhiệm làm Tổng Biên tập Báo Tiền Phong

Ban Bí thư Trung ương Đoàn bổ nhiệm nhà báo Phùng Công Sưởng - Phó Tổng Biên tập phụ trách Báo Tiền Phong, giữ chức Tổng Biên tập Báo Tiền Phong kể từ ngày 15/6/2024.

Nhà báo Hồ Quang Lợi ra mắt sách 'Người trên đường đời'

Nhân dịp kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, ngày 12-6, Nhà xuất bản Hà Nội phối hợp với Thư viện Hà Nội tổ chức ra mắt cuốn sách Người trên đường đời của nhà báo - nhà văn Hồ Quang Lợi.

Nhà báo Bắc Văn: Viết về xây dựng Đảng là một nghệ thuật

Báo chí là nhân tố góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng công tác xây dựng Đảng. Tuy nhiên, tác phẩm báo chí về nhiệm vụ then chốt này đa phần còn ở dạng thông tin xơ cứng, thiếu lôi cuốn. Làm sao để viết về lĩnh vực này cho hấp dẫn là nỗi trăn trở của những người làm báo.

Vượt qua ung thư, nhà thơ Trần Hà Yên được xoa dịu tâm hồn khi bước vào thế giới trẻ thơ

Vượt qua căn bệnh ung thư ở tuổi U60, nhà giáo - nhà thơ Trần Hà Yên đã ra mắt 2 tập thơ viết cho thiếu nhi trong thời gian ngắn. Đó là 'Bác sĩ Chim Sâu' (cuối năm 2023) và 'Từ vườn hoa nhà em' (tháng 5/2024).

Nắng trùm lên mọi lối đi

Tình yêu là sự tự nguyện khi hai trái tim hòa cùng nhịp đập. Song, đi vào hôn nhân, cuộc sống thật muôn màu muôn vẻ bởi nghề nghiệp của mỗi người khác nhau, từ đó nảy sinh nhận thức khác nhau, dẫn đến sự bất đồng, nhiều khi khó 'giải mã'.

'Mảnh đất thử thách' với cây bút nữ dân tộc thiểu số

Các tác giả nữ người dân tộc thiểu số viết về chiến tranh và hậu chiến nhằm tri ân quá khứ, bởi đó là trách nhiệm với những người đã hy sinh vì Tổ quốc. Họ viết về những con người trong chiến tranh với những số phận cụ thể, đời thường, không phải chỉ anh hùng với ý chí quật cường, dũng cảm mà ở đó còn có những đấu tranh giằng xé, những mất mát và cả những khát vọng hóa giải hận thù sau cuộc chiến.

Lệch lạc khi xa rời sợi dây kết nối giữa nhà văn với Tổ quốc và nhân dân

Một trong những biểu hiện 'tự diễn biến', 'tự chuyển hóa' trong nội bộ được Nghị quyết Trung ương 4, khóa XII chỉ ra là một số văn nghệ sĩ không chỉ phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng đối với văn học, nghệ thuật mà còn sáng tác, quảng bá những tác phẩm lệch lạc, bóp méo lịch sử, không vì lợi ích chung của đất nước và nhân dân.

'Văn hóa soi đường' và tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa

Sách 'Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi' chọn lọc một số bài viết, bài phát biểu, bài nói chuyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm định hướng xây dựng nền văn hóa nước Việt Nam.