'Nhiều nhà giáo, nghiên cứu sinh ra nước ngoài học tập rồi ở lại luôn không về'

GS.TS Huỳnh Văn Sơn nêu thực tế, rất nhiều nhà giáo, nhà khoa học là nghiên cứu sinh của Việt Nam khi ra nước ngoài học tập rồi ở lại luôn quốc gia đó để làm nghiên cứu hoặc làm giảng viên. Dự thảo Luật Nhà giáo cũng cần nghiên cứu giải pháp để giữ chân người tài.

Kỳ vọng vào một Hà Nội phát triển toàn diện

Người dân Thủ đô kỳ vọng, sau khi 'Kết luận số 80-KL/TƯ của Bộ Chính trị được ban hành và đi vào thực tế, các vướng mắc trong vấn đề về trọng dụng nhân tài, phát triển hạ tầng giao thông đô thị, quy hoạch và đầu tư công sẽ tiếp tục được quan tâm, tháo gỡ, tạo động lực cho Thủ đô phát triển toàn diện.

Việc chính của công tác cán bộ là đi tìm người tài

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, làm lãnh đạo một tổ chức thì một trong những việc quan trọng nhất là đi tìm người tài, mời về và mời họ lên giữ các vị trí trọng trách.

Thu hút nhân tài, nhân lực chất lượng cao để xây dựng và phát triển Thủ đô

Kết luận số 80-KL/TW của Bộ Chính trị về 'Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2023, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2024, tầm nhìn đến năm 2065' nhấn mạnh việc xác định giáo dục, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, nguồn nhân lực chất lượng cao và nhân tài là trụ cột mang tính nền tảng, nội dung cốt lỗi trong chiến lược xây dựng và phát triển Thủ đô.

Bộ TT&TT bổ nhiệm Chủ tịch và thành viên Hội đồng thành viên Tổng công ty VTC

Bộ TT&TT vừa có quyết định kéo dài thời gian giữ chức Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp ICT của ông Nguyễn Thanh Tuyên; bổ nhiệm ông Chu Tiến Đạt làm Chủ tịch HĐTV và ông Nguyễn Ngọc Bảo giữ chức thành viên HĐTV Tổng công ty VTC.

Đừng nói tới lực hấp dẫn, hãy đưa Việt Nam trở thành thỏi nam châm

Chúng ta không thể nói nhiều về lực hấp dẫn, phải có tư duy đưa Việt Nam trở thành một thỏi nam châm để có lực hấp dẫn. Bởi, chúng ta không thể nói suông 'cứ về đây đi', 'đến đây đi' nếu không tạo ra những lực hấp dẫn đó.

GS.TSKH. Vũ Minh Giang: Học Bác Hồ cách dùng người tài, trọng trí thức

GS.TSKH Vũ Minh Giang chia sẻ, ông học Bác Hồ rất nhiều. Trong đó, ông thấy tâm đắc nhất là cách dùng người tài, trọng trí thức của Hồ Chủ tịch.

Cải cách tiền lương là đòi hỏi cấp thiết hiện nay

Chính sách cải cách tiền lương sẽ tạo công bằng hơn trong cách trả lương, là động lực để thu hút, giữ chân người tài ở khu vực công.

ĐBQH. Nguyễn Thị Việt Nga: Cải cách tiền lương là đòi hỏi cấp thiết hiện nay

Tiền lương không phản ánh đúng vị trí việc làm, năng lực, trình độ của công chức, viên chức sẽ khó động viên người lao động nỗ lực phấn đấu.

'Giữ chân' nhân tài cho Thủ đô: Cần cơ chế đặc thù, lợi ích hấp dẫn

Hà Nội là trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, động lực phát triển kinh tế của đất nước vì thế việc thu hút và trọng dụng nhân tài càng trở nên bức thiết. Nhiều ý kiến cho rằng, dù đã dành nhiều sự quan tâm song với vấn đề này, Hà Nội cần có sự rõ ràng hơn về chế độ, chính sách riêng cho nhóm đối tượng này, từ đó thu hút được nguồn nhân lực chất lượng cao.

Thu hút, trọng dụng người tài trong Luật Thủ đô (sửa đổi)

Thu hút, trọng dụng nhân tài và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong các chính sách lớn của Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) trình Quốc hội xem xét.

Ba con giáp kiếm được nhiều tiền nhất năm 2024

Trong danh sách tài lộc năm 2024, có 3 con giáp được dự đoán chắc chắn kiếm được nhiều tiền nhất, làm gì cũng thắng.

Thu hút người tài nhưng phải có cơ chế đánh giá hiệu quả công việc

Tiến sĩ Đoàn Thị Tố Uyên, Trường Đại học Luật Hà Nội cho rằng, cần quy định rõ là vị trí tuyển dụng hay thu hút và làm việc, thậm chí là bổ nhiệm. Đồng thời, cần quy định rõ là thủ tục, trình tự, làm thế nào từ việc thu hút, tuyển dụng tới việc sử dụng, quản lý họ và giữ chân được họ.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): thu hút nhân tài từ kinh nghiệm quốc tế

TS Tạ Quang Ngọc - Trường Đại học Luật Hà Nội cho biết, thực tế, nhiều quốc gia trên thế giới đã áp dụng các chính sách sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút nhân tài vào làm việc tại các cơ quan, tổ chức và chính quyền Hà Nội có thể tham khảo một số quốc gia thành công trong sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao và thu hút nhân tài.

Cử tri kiến nghị cải cách chế độ tiền lương để thu hút người tài

Ngày 8/5, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Tây Ninh tổ chức Hội nghị làm việc với các sở, ngành và doanh nghiệp trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Thu hút người tài nhưng phải có cơ chế đánh giá hiệu quả công việc

Theo TS Đoàn Thị Tố Uyên, các cơ quan sử dụng người có tài năng, nhân lực chất lượng cao phải có sát hạch, đánh giá hiệu quả nguồn nhân lực này sau một thời gian được thu hút.

Chọn người tài, đức trong xây dựng đội ngũ cán bộ của Đảng

Ngày 13/3/2024, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Tiểu ban Nhân sự Đại hội XIV của Đảng có bài phát biểu quan trọng tại Phiên họp đầu tiên của Tiểu ban Nhân sự. Việc chọn người tài đức trong xây dựng đội ngũ cán bộ của Đảng là quan điểm xuyên suốt, nhất quán được thể hiện trong bài viết này.

Thoát ly - quê hương là... nhà dưỡng lão

Đất nước thiên về làm nông. Một số sản phẩm nông nghiệp đứng hàng đầu thế giới về khối lượng xuất khẩu. Làm nông thì đất nước có thể bảo đảm an ninh lương thực, khó xảy ra nạn đói, nhưng chẳng bao giờ giàu. Làm nông mãi có thể là cái nghèo truyền đời.

Sửa Luật Thủ đô để tạo 'cú hích' thu hút, trọng dụng nhân tài

Mở rộng đối tượng thu hút cùng các chính sách trọng dụng người có tài năng, Điều 16 Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) được đánh giá là bước tiến mới trong kỹ thuật lập pháp, tạo 'cú hích' trong giữ chân người tài phục vụ mục tiêu phát triển Thủ đô.

Nhân tài, nhà khoa học là nguồn vốn quan trọng để TP.HCM cất cánh

TP.HCM phấn đấu là một trong năm địa phương đi đầu của cả nước về các chỉ số về thu hút và phát triển nhân tài.

Phó Bí thư thường trực Thành ủy TP.HCM Nguyễn Hồ Hải: Cùng đặt mình vào hơi thở của TP.HCM để cống hiến

Với tinh thần cầu thị, TP.HCM luôn sẵn sàng lắng nghe, chia sẻ nhằm cùng tìm kiếm các giải pháp, gỡ các vướng mắc trong cơ chế hiện nay để hướng tới xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao cho TP.

Tháo điểm nghẽn để TP.HCM đón 'đại bàng'

Về TP.HCM vào dịp giữa tháng 3 đến đầu tháng 4, vừa tranh thủ thăm gia đình, vừa là đi công tác, tôi nhận thấy có những thay đổi đáng kể so với 6 tháng trước đó, song vẫn còn nhiều điểm nghẽn.

Sửa Luật Thủ đô để thu hút nhân tài, phát triển nhân lực chất lượng cao

Làm thế nào để thu hút nhân lực chất lượng cao cho Thủ đô, giữ chân người tài - là nội dung được tập trung thảo luận tại Hội thảo khoa học về 'Thu hút, trọng dụng nhân tài và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)'.

Cơ chế để thu hút người tài, phát triển nguồn nhân lực cho Thủ đô

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) (chuẩn bị trình Quốc hội cho ý kiến vào kỳ họp thứ 7) tới đã thể hiện nhiều điểm mới, khắc phục nhiều hạn chế, bất cập, bảo đảm đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển Thủ đô trong thời gian tới, trong đó có việc thu hút, trọng dụng nhân tài, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.

Sửa đổi Luật Thủ đô: thu hút, trọng dụng nhân tài từ cơ chế đặc thù

Tại Hội thảo 'Thu hút, trọng dụng nhân tài và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)' do Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Đại học Luật Hà Nội tổ chức chiều 25/4, các đại biểu đã đóng góp nhiều ý kiến nhằm thu hút người tài.

Sửa Luật Thủ đô để thu hút người tài, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

Các chuyên gia góp ý Luật Thủ đô (sửa đổi) cần làm rõ các khái niệm 'năng lực vượt trội', 'cống hiến đặc biệt', 'tài năng đặc biệt' để tăng tính khả thi của chính sách.

Sửa Luật Thủ đô: Cần thu hút người tài, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) là bước tiến lớn trong công cuộc hoàn thiện thể chế về xây dựng, phát triển Thủ đô trong bối cảnh mới. Trong đó, chính sách về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đã được đề cập một cách rõ nét.

Cách nào để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho Thủ đô?

Luật Thủ đô (sửa đổi) là một bước tiến lớn trong công cuộc hoàn thiện thể chế về xây dựng, phát triển Thủ đô trong bối cảnh mới. Trong đó, các chính sách về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đã được đề cập một cách rõ nét, thể hiện tầm quan trọng trong chiến lược về con người. Tuy nhiên, làm thế nào để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho Thủ đô, giữ chân người tài là vấn đề 'nóng' cần được bàn thảo và quan tâm thấu đáo.

Giáo sư Việt ở Mỹ mong muốn cống hiến cho lĩnh vực quản trị công ở Việt Nam

Mang trong lòng sự biết ơn với những cơ hội đi học, mở mang kiến thức, GS Trần Ngọc Anh luôn muốn tìm cách đóng góp, trả ơn đất nước.

Cần thu hút người tài để tạo vị thế vững chắc của nhà giáo trong xã hội

Trong hành trình đổi mới toàn diện công tác giáo dục, nhiều nhà giáo ở tỉnh Hòa Bình cho rằng cần có chính sách mới để thu hút người tài.

ĐH Quốc gia Hà Nội thí điểm học tích lũy tín chỉ

Từ năm học 2024-2025, Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ thí điểm chương trình đào tạo tài năng trẻ liên thông từ bậc THPT lên đại học. Trước hết dành cho người học trong khối Đại học Quốc gia Hà Nội. Học sinh tham gia chương trình đào tạo tài năng trẻ liên thông từ bậc THPT lên đại học sẽ được cấp giấy chứng nhận đã học các tín chỉ chương trình đại học.

Chọn người tài ở TP HCM: Khách quan, phù hợp

TP HCM không đặt nặng về chỉ tiêu mà hướng tới hiệu quả trong công tác thu hút chuyên gia, nhà khoa học, người có tài năng đặc biệt

Vì nền công vụ xuất sắc cho TPHCM

Đề án xây dựng nền công vụ hiệu lực, hiệu quả có ý nghĩa quan trọng không chỉ cho TPHCM mà còn cho cả nước. Khi thành công, mô hình này hoàn toàn có thể được thể chế hóa và nhân rộng ra cả nước.

Làn sóng Việt kiều về quê khởi nghiệp

Rất nhiều người tài đã trở về nước, mang theo những kỹ thuật tuyệt vời và các ý tưởng, quan điểm mới cho hệ sinh thái khởi nghiệp

Sửa đổi Luật Thủ đô, tạo cơ chế vượt trội cho đô thị đặc biệt

Ngày 10/4, Hội Luật gia TP Hà Nội tổ chức Hội thảo góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Đa số các ý kiến góp ý liên quan quy định về tổ chức chính quyền đô thị nhằm hoàn thiện tổ chức, bộ máy chính quyền, tạo cơ chế thực sự vượt trội cho đô thị đặc biệt.

Nền giáo dục hưng thịnh thời vua Lê Thánh Tông

Được đánh giá là vị vua vĩ đại nhất của lịch sử phong kiến Việt Nam, Lê Thánh Tông sinh thời đã có rất nhiều chính sách để phát triển giáo dục...

3 nguyên nhân khiến Tào Tháo không bao giờ chiêu mộ Gia Cát Lượng

Tào Tháo chú trọng việc chiêu mộ nhân tài, chỉ cần là người tài tới đầu quân, Tào Tháo đều vô cùng trọng dụng. Vậy một người trọng nhân tài như Tào Tháo, tại sao không chiêu mộ nhân tài như Gia Cát Lượng?

Hợp tác xã và tổ chức kinh tế tập thể vẫn thiếu nguồn nhân lực chất lương cao

Trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý của nhiều HTX còn thấp, chưa qua đào tạo nghiệp vụ cơ bản; trong khi nguồn nhân lực trẻ, có chất lượng chưa mặn mà tham gia vào các hoạt động của HTX và các tổ chức kinh tế tập thể.

Động lực để cán bộ, công chức cống hiến: Thu nhập và sự tôn trọng

Theo nhiều chuyên gia, động lực quan trọng để cán bộ công chức TP.HCM làm việc chính là thu nhập đủ sống và sự tôn trọng của người dân.

Cơ sở giáo dục đại học công lập khó thu hút người tài

Phản ánh với Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, đại diện một số cơ sở giáo dục đại học tại Nghệ An cho rằng, nhiều trường công lập vẫn phải trả lương theo quy định hiện hành, do đó khó có cơ chế đặc thù để thu hút người tài về công tác.

Trường đại học sẵn sàng chi hàng trăm triệu đồng để thu hút GS, PGS về làm việc

Với chủ trương trọng dụng nhân tài, nhiều trường ĐH đẩy mạnh chính sách đầu tư trọng tâm, dài hạn, có trường chi hàng trăm triệu đồng thu hút GS, PGS.

Công cụ 'giữ chân' người tài bằng cổ phiếu ESOP: Ai hưởng lợi nhất?

Phát hành cổ phiếu ESOP được xem là phần thưởng giúp người lao động gắn bó hơn với công ty, tuy nhiên trong thời gian qua, đối tượng được mua số lượng lớn cổ phiếu phát hành từ chương trình ESOP tại nhiều doanh nghiệp lại chủ yếu là các lãnh đạo…