Độc đáo mô hình bảo tồn trang phục truyền thống của người Bố Y ở Lào Cai

Những năm qua, tỉnh Lào Cai đẩy mạnh bảo tồn và phát huy trang phục truyền thống của người dân tộc Bố Y, đã gặt hái được nhiều thành tựu khả quan, góp phần nâng cao niềm tự hào dân tộc, đồng thời tạo thành mặt hàng lưu niệm trong ngành du lịch ở địa phương.

'Còn cả giấc mơ'

'Còn cả giấc mơ' là tập thơ thứ tư của nhà giáo, nhà thơ Nguyễn Hoàng Thọ mới được NXB Hội nhà văn phát hành.

Năm học 2024-2025 bắt đầu với việc Đảng, Nhà nước và toàn xã hội dành cho nghề dạy học và đội ngũ các nhà giáo sự quan tâm đặc biệt, thì đâu đó vẫn còn trường học và những cá nhân người dạy học chưa ý thức hết được điều đó.

Sự biết ơn, ngưỡng vọng vẫn vẹn nguyên, tràn đầy

Lễ hội Lam Kinh là hoạt động tâm linh, tưởng niệm đã ăn sâu vào tiềm thức rất nhiều người dân Việt. Ngay sau lễ hội đón trăng rằm, người dân lại háo hức chờ đợi và nô nức về trẩy hội Lam Kinh trên vùng đất Lam Sơn.

Lễ giỗ 232 năm ngày mất Hoàng đế Quang Trung

Theo phong tục đã có từ hàng trăm năm nay, vào ngày 29/7 âm lịch hằng năm (tức ngày 1/9/2024), sáng 1/9, tại Đền thờ Tây Sơn Tam kiệt, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, chính quyền tỉnh Bình Định cùng người dân huyện Tây Sơn long trọng tổ chức Lễ giỗ 232 năm ngày mất Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ (1792-2024) nhằm thể hiện lòng tri ân, ngưỡng vọng công đức của vua, cùng các vị anh hùng thời Tây Sơn một lòng vì nước, vì dân trong sự nghiệp xây dựng đất nước, giữ yên bờ cõi.

Nâng tầm giá trị lịch sử Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh

Nếu Thành Nhà Hồ là kinh đô - trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quân sự của nước ta dưới triều Hồ, thì Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh là một vùng đất thiêng, là nơi an nghỉ vĩnh hằng của các vị liệt tổ, liệt tông, hoàng đế, hoàng hậu nhà Lê, cũng chính là 'kinh đô tưởng niệm' - nơi hậu thế ngưỡng vọng, tri ân công đức tiền nhân. Và là biểu tượng của lòng tự hào dân tộc về một giai đoạn lịch sử hào hùng chống quân xâm lược và xây dựng quốc gia Đại Việt.

Ngã ba Đồng Lộc - một biểu tượng cao đẹp về chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam

Từ lâu, ngã ba Đồng Lộc thuộc huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đi vào lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam như một địa danh huyền thoại. Nơi đây sáng mãi ngọn lửa thiêng tôn vinh dòng máu kiên trung, bất khuất mà đằm thắm, tươi trong như nguồn mạch sông La, thiết tha hiến trọn thân mình cho non sông, đất nước của những người con trung hiếu. Bởi vậy, ngã ba Đồng Lộc có sức thôi thúc, lay động lòng người, nhất là đối với lớp trẻ mong được một lần đến đây chiêm ngưỡng, bái vọng.

Hàng ngàn du khách về Lào Cai dự Lễ hội đền Bảo Hà

Lễ hội là dịp để nhân dân và du khách thập phương về dâng hương, ngưỡng vọng và tưởng nhớ Đức Thánh Hoàng Bảy - người có công dẹp giặc phương Bắc, trấn giữ biên cương.

Khai mạc lễ hội đền Bảo Hà năm 2024

Sáng 20/8 (tức ngày 17/7 năm Giáp Thìn), huyện Bảo Yên (Lào Cai) tổ chức Lễ hội truyền thống Đền Bảo Hà năm 2024. Đây là dịp để nhân dân trên địa bàn huyện và du khách thập phương về dâng hương, ngưỡng vọng và tưởng nhớ Đức Thánh Hoàng Bẩy - Người có công dẹp giặc phương Bắc, trấn giữ biên cương.

Tưng bừng Lễ hội đền Bảo Hà năm 2024

Ngày 20/8 (tức 17/7 âm lịch), UBND huyện Bảo Yên long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội đền Bảo Hà năm 2024. Đây là dịp để Nhân dân trên địa bàn huyện và du khách thập phương về dâng hương, ngưỡng vọng và tưởng nhớ Đức Thánh Hoàng Bảy - người có công dẹp giặc phương Bắc, trấn giữ biên cương.

Phát huy giá trị bộ kim phẩm tinh hoa

Tại thành phố Hải Phòng, có một nét văn hóa được đúc kết qua nhiều đời một cách đầy thành kính. Đó là tâm thế ngưỡng vọng trước biểu tượng oai hùng của nữ Tướng Lê Chân - người có công chống giặc Đông Hán, trấn giữ địa bàn, và lãnh đạo nhân dân khai khẩn, lập nên những trang ấp trù phú đầu tiên nơi đầu nguồn sông Cấm.

Những món hàng mã trần sao âm vậy 'chất phát ngất'

Với quan niệm trần sao âm vậy, năm nay rất nhiều món đồ hàng mã độc lạ đã xuất hiện.

Hàng nghìn tăng ni, phật tử và nhân dân tham gia Pháp hội Vu Lan năm 2024

Ngày 11/8, tại chùa Bái Đính, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh phối hợp với Chùa Bái Đính tổ chức chương trình Pháp hội Vu Lan báo hiếu Phật lịch 2568-Dương lịch 2024, với chủ đề 'Đạo hiếu và dân tộc'.

Người dân thành phố Hồ Chí Minh hướng về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Một ngày trước Lễ Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, người dân, công sở khắp các nẻo đường thành phố Hồ Chí Minh đã có nhiều hình thức tưởng nhớ, chung lòng ngưỡng vọng, kính trọng đồng chí Tổng Bí thư.

Lắng đọng tháng Bảy

Tháng Bảy chạm nhẹ chiếc lá là khi những cánh hoa phượng mong manh tàn phai rời cành, một vài bông sót lại lưu luyến le lói phai sắc đỏ nhạt. Mùa thi cũng đã khép lại với các em học sinh cuối cấp, có lẽ đây là khoảng thời gian ngơi nghỉ trông mong. Biết bao vui buồn, lo lắng, phấn khích cho những dự định tương lai. Giống như ngưỡng vọng của người nông dân trên cánh đồng bắt đầu cho vụ mùa mới. Khát khao đan xen giữa giấc mơ và hiện thực rồi cũng sẽ như đám mạ non cắm sâu vào lớp bùn, hứa hẹn về một mùa mới tốt tươi.

Ngưỡng vọng và tri ân các nhà văn liệt sĩ

Trong hàng hàng lớp lớp những người yêu nước đã từng 'Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh' có một lớp người khá đặc biệt nhưng đôi khi ít được chú ý đến một cách đầy đủ - đó chính là những 'nhà văn - liệt sĩ'.

Chủ tịch Đỗ Văn Chiến tri ân anh hùng liệt sĩ, trao quà cho gia đình chính sách ở Quảng Trị

Chiều 7/7, nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024), đoàn công tác do Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến làm trưởng đoàn đã đến thăm và tặng quà tại tỉnh Quảng Trị.

Tri ân chúa Nguyễn Phúc Khoát - người có công định chế áo dài Việt Nam

Sáng 25/6, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức lễ dâng hương, dâng hoa và diễu hành tri ân ngưỡng vọng tiền nhân nhân ngày giỗ của chúa Nguyễn Phúc Khoát, người có công định chế áo dài Việt Nam.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản lịch sử

Lào Cai có trên 30 di tích lịch sử, trong đó, quần thể di tích đền Thượng và đền Bảo Hà được quy hoạch thành những điểm du lịch tâm linh hấp dẫn, thu hút khách du lịch. Phát triển sản phẩm du lịch tâm linh là một trong những hướng đi của tỉnh Lào Cai, góp phần đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, phục vụ nhu cầu tín ngưỡng của người dân gắn với giữ gìn, phát huy các giá trị lịch sử văn hóa.

Đầm Ao Châu - Ngọc xanh miền đất mẫu

Cách thành phố Việt Trì 70km, Đầm Ao Châu được ví như 'Hạ Long thu nhỏ', là điểm du lịch sinh thái vô cùng hấp dẫn nằm trên địa bàn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ.

Đầm Ao Châu - Ngọc xanh miền đất Mẫu

Cách thành phố Việt Trì 70km, Đầm Ao Châu được ví như 'Hạ Long thu nhỏ', là điểm du lịch sinh thái vô cùng hấp dẫn nằm trên địa bàn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ.

Diễn thực cảnh ở sân khấu đa không gian Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải

Chương trình nghệ thuật khai mạc 'Lễ hội vì hòa bình 2024' sẽ tái hiện sân khấu thực cảnh, kết hợp đa không gian từ trên bờ - dưới sông - trên cầu Hiền Lương với nhiều nghệ sĩ trong nước và quốc tế tham gia.

Đầm Ao Châu-Ngọc xanh miền đất Mẫu

Cách thành phố Việt Trì 70km, Đầm Ao Châu được ví như 'Hạ Long thu nhỏ', là điểm du lịch sinh thái vô cùng hấp dẫn nằm trên địa bàn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ.

Có gì đặc sắc ở Lễ hội Vì hòa bình đầu tiên tổ chức ở Quảng Trị?

Tỉnh Quảng Trị lần đầu tiên tổ chức Lễ hội Vì hòa bình vào tháng 7/2024 với thông điệp 'Chung tay kiến tạo thế giới hòa bình'.

Quảng Trị: Sắp diễn ra lễ hội vì hòa bình

Văn phòng UBND tỉnh Quảng Trị thông tin, từ ngày 29/6-26/7/2024, tỉnh Quảng Trị sẽ tổ chức lễ hội vì hòa bình với nhiều chương trình đặc sắc diễn ra tại nhiều địa điểm khác nhau trên địa bàn.

Lễ hội Vì Hòa bình, 'miền đất thiêng nở hoa hòa bình'

Từ ngày 29/6-26/7/2024, tỉnh Quảng Trị tổ chức Lễ hội Vì Hòa bình nhằm tôn vinh giá trị của hòa bình, tri ân các anh hùng liệt sĩ, tưởng niệm các nạn nhân chiến tranh, chia sẻ những mất mát đau thương do chiến tranh gây ra, đồng thời tuyên truyền quảng bá để góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh về mảnh đất, con người Quảng Trị. Phóng viên Báo Quảng Trị đã có cuộc trao đổi với Phó Chủ tịch UBND tỉnh HOÀNG NAM-Trưởng Ban Tổ chức Lễ hội về mục đích, ý nghĩa, giá trị nhân văn và chuỗi các hoạt động đặc sắc của lễ hội này.

Ấn phẩm Liễu Quán số 32 kính mừng Phật đản

Liễu Quán số 32 với những bài viết mang nội dung ngưỡng vọng mừng Khánh đản Đức Thế Tôn cùng chuyên đề đặc biệt 'Tư liệu Phật giáo vùng Bắc và Trung Tây Nguyên' là món quà tinh thần ý nghĩa gửi đến độc giả nhân mùa Sen nở - Phật lịch 2568

Nơi lưu dấu chân Người

Thuở niên thiếu, Chủ tịch Hồ Chí Minh và gia đình đã từng sinh sống, lao động, học tập và tham gia các hoạt động yêu nước ở Thừa Thiên Huế trong thời gian gần 10 năm. Đó là thời kỳ từ năm 1895 - 1901, khi Người mang tên Nguyễn Sinh Cung (5 - 11 tuổi) và thời kỳ thứ 2 từ năm 1906 - 1909, khi Người mang tên Nguyễn Tất Thành (16 - 19 tuổi).

NSND Xuân Bắc và tam ca nhạc đỏ hân hoan khi đang ở Điện Biên

Bộ ba nhạc đỏ Đăng Dương, Trọng Tấn, Việt Hoàn đã có mặt tại Điện Biên để tham gia những chương trình đặc biệt dịp 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Khánh Hòa: Tổ chức dâng hương tưởng nhớ các Vua Hùng năm 2024

Ngày 18/4 (nhằm ngày 10/3 Âm lịch), tại TP. Nha Trang, Tỉnh ủy, HDND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Khánh Hòa, tổ chức lễ dâng hương tưởng nhớ đến các Vua Hùng nhân ngày Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024.

Người dân Gia Lai dâng hương tưởng nhớ Quốc Tổ Hùng Vương

Sáng 18-4 (nhằm mùng 10-3 Âm lịch), người dân khắp nơi nô nức đổ về Đền thờ Quốc Tổ Hùng Vương trong Công viên Đồng Xanh (xã An Phú, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) để dâng hương tưởng niệm và tri ân công đức của các vị Vua Hùng đã có công dựng nước.

Hành hương về đất Tổ

Trùng điệp hành hương… dân Việt muôn đời/ Viếng đất Tổ ngưỡng vọng về nguồn cội.

Thanh Hóa: Độc đáo Lễ hội Cầu Ngư của xã Ngư Lộc

Từ 22 đến 24/2 âm lịch (tức từ ngày 31/3 - 2/4), chính quyền và nhân dân xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội Cầu Ngư.

'Biển người' đi xem rước thuyền Long Châu

Lễ hội Cầu Ngư, một trong những lễ hội lớn nhất vùng ven biển xứ Thanh có màn rước thuyền Long Châu rất đặc sắc, thu hút hàng nghìn người dân cùng du khách tham gia.

Hà Nội: Giữ 'nếp làng' lễ hội truyền thống đình làng Hậu Ái

Những hội làng được tổ chức vào ngày xuân luôn là nét văn hóa riêng biệt, không chỉ thể hiện niềm ngưỡng vọng của thế hệ hôm nay với các bậc tiền nhân đã có công với làng nước mà còn mang theo niềm hân hoan, tin tưởng vào những điều tốt đẹp.

Suy niệm nhân ngày Đức Thế Tôn xuất gia

Hơn 2.600 năm đã trôi qua kể từ đêm huyền nhiệm khi Thái tử Tất-đạt-đa vượt thành xuất gia tìm đạo, câu chuyện về Ngài vẫn thường được hàng con Phật nhắc nhớ với tất cả sự tôn kính và ngưỡng vọng.

Tôn vinh giá trị di sản văn hóa Lễ hội Đền Bà Triệu

Có dịp về thăm Di tích quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu nằm trên địa bàn xã Triệu Lộc (Hậu Lộc) vào những ngày xuân, du khách sẽ cảm nhận được không khí liêng thiêng khi dòng người người nô nức về dâng hương, vãn cảnh, bày tỏ lòng ngưỡng vọng đối với vị nữ Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) - người đã có công đánh đuổi quân xâm lược Đông Ngô (Trung Quốc) vào giữa thế kỷ thứ 3.

Gia đình Gạc Ma nhớ mãi liệt sĩ

Về làng cát nhỏ Tân Định (xã Hải Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình), nơi có người cha Gạc Ma, cụ Hoàng Nhỏ, có hàng chục năm cúng giỗ đồng đội của con là liệt sĩ Hoàng Văn Túy. Cụ mất đầu năm 2023, nhưng di sản của cụ về tưởng nhớ các liệt sĩ, con cái cụ chăm sóc hương khói đủ đầy.

Lễ hội truyền thống Đền Thượng Bồng Lai

Từ ngày 10 - 11/3, UBND thị trấn Cao Phong (Cao Phong) phối hợp Ban Quản lý di tích tổ chức lễ hội truyền thống Đền Thượng Bồng Lai năm 2024.