Tri ân chúa Nguyễn Phúc Khoát - người có công định chế áo dài Việt Nam

Sáng 25/6, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức lễ dâng hương, dâng hoa và diễu hành tri ân ngưỡng vọng tiền nhân nhân ngày giỗ của chúa Nguyễn Phúc Khoát, người có công định chế áo dài Việt Nam.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản lịch sử

Lào Cai có trên 30 di tích lịch sử, trong đó, quần thể di tích đền Thượng và đền Bảo Hà được quy hoạch thành những điểm du lịch tâm linh hấp dẫn, thu hút khách du lịch. Phát triển sản phẩm du lịch tâm linh là một trong những hướng đi của tỉnh Lào Cai, góp phần đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, phục vụ nhu cầu tín ngưỡng của người dân gắn với giữ gìn, phát huy các giá trị lịch sử văn hóa.

Đền Chung Sơn - Nơi thờ tự gia tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đền Chung Sơn nằm trong dự án bảo tồn, tôn tạo Khu Di tích Kim Liên gắn với phát triển Khu du lịch lịch sử, sinh thái văn hóa núi Chung được Ban Bí thư Trung ương Đảng chấp thuận tại Thông báo số 311-TB/TW ngày 8/3/2012.

Diễn thực cảnh ở sân khấu đa không gian Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải

Chương trình nghệ thuật khai mạc 'Lễ hội vì hòa bình 2024' sẽ tái hiện sân khấu thực cảnh, kết hợp đa không gian từ trên bờ - dưới sông - trên cầu Hiền Lương với nhiều nghệ sĩ trong nước và quốc tế tham gia.

Đầm Ao Châu-Ngọc xanh miền đất Mẫu

Cách thành phố Việt Trì 70km, Đầm Ao Châu được ví như 'Hạ Long thu nhỏ', là điểm du lịch sinh thái vô cùng hấp dẫn nằm trên địa bàn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ.

Có gì đặc sắc ở Lễ hội Vì hòa bình đầu tiên tổ chức ở Quảng Trị?

Tỉnh Quảng Trị lần đầu tiên tổ chức Lễ hội Vì hòa bình vào tháng 7/2024 với thông điệp 'Chung tay kiến tạo thế giới hòa bình'.

Quảng Trị: Sắp diễn ra lễ hội vì hòa bình

Văn phòng UBND tỉnh Quảng Trị thông tin, từ ngày 29/6-26/7/2024, tỉnh Quảng Trị sẽ tổ chức lễ hội vì hòa bình với nhiều chương trình đặc sắc diễn ra tại nhiều địa điểm khác nhau trên địa bàn.

Lễ hội Vì Hòa bình, 'miền đất thiêng nở hoa hòa bình'

Từ ngày 29/6-26/7/2024, tỉnh Quảng Trị tổ chức Lễ hội Vì Hòa bình nhằm tôn vinh giá trị của hòa bình, tri ân các anh hùng liệt sĩ, tưởng niệm các nạn nhân chiến tranh, chia sẻ những mất mát đau thương do chiến tranh gây ra, đồng thời tuyên truyền quảng bá để góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh về mảnh đất, con người Quảng Trị. Phóng viên Báo Quảng Trị đã có cuộc trao đổi với Phó Chủ tịch UBND tỉnh HOÀNG NAM-Trưởng Ban Tổ chức Lễ hội về mục đích, ý nghĩa, giá trị nhân văn và chuỗi các hoạt động đặc sắc của lễ hội này.

Ấn phẩm Liễu Quán số 32 kính mừng Phật đản

Liễu Quán số 32 với những bài viết mang nội dung ngưỡng vọng mừng Khánh đản Đức Thế Tôn cùng chuyên đề đặc biệt 'Tư liệu Phật giáo vùng Bắc và Trung Tây Nguyên' là món quà tinh thần ý nghĩa gửi đến độc giả nhân mùa Sen nở - Phật lịch 2568

Nơi lưu dấu chân Người

Thuở niên thiếu, Chủ tịch Hồ Chí Minh và gia đình đã từng sinh sống, lao động, học tập và tham gia các hoạt động yêu nước ở Thừa Thiên Huế trong thời gian gần 10 năm. Đó là thời kỳ từ năm 1895 - 1901, khi Người mang tên Nguyễn Sinh Cung (5 - 11 tuổi) và thời kỳ thứ 2 từ năm 1906 - 1909, khi Người mang tên Nguyễn Tất Thành (16 - 19 tuổi).

NSND Xuân Bắc và tam ca nhạc đỏ hân hoan khi đang ở Điện Biên

Bộ ba nhạc đỏ Đăng Dương, Trọng Tấn, Việt Hoàn đã có mặt tại Điện Biên để tham gia những chương trình đặc biệt dịp 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Khánh Hòa: Tổ chức dâng hương tưởng nhớ các Vua Hùng năm 2024

Ngày 18/4 (nhằm ngày 10/3 Âm lịch), tại TP. Nha Trang, Tỉnh ủy, HDND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Khánh Hòa, tổ chức lễ dâng hương tưởng nhớ đến các Vua Hùng nhân ngày Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024.

Người dân Gia Lai dâng hương tưởng nhớ Quốc Tổ Hùng Vương

Sáng 18-4 (nhằm mùng 10-3 Âm lịch), người dân khắp nơi nô nức đổ về Đền thờ Quốc Tổ Hùng Vương trong Công viên Đồng Xanh (xã An Phú, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) để dâng hương tưởng niệm và tri ân công đức của các vị Vua Hùng đã có công dựng nước.

Hành hương về đất Tổ

Trùng điệp hành hương… dân Việt muôn đời/ Viếng đất Tổ ngưỡng vọng về nguồn cội.

Thanh Hóa: Độc đáo Lễ hội Cầu Ngư của xã Ngư Lộc

Từ 22 đến 24/2 âm lịch (tức từ ngày 31/3 - 2/4), chính quyền và nhân dân xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội Cầu Ngư.

'Biển người' đi xem rước thuyền Long Châu

Lễ hội Cầu Ngư, một trong những lễ hội lớn nhất vùng ven biển xứ Thanh có màn rước thuyền Long Châu rất đặc sắc, thu hút hàng nghìn người dân cùng du khách tham gia.

Hà Nội: Giữ 'nếp làng' lễ hội truyền thống đình làng Hậu Ái

Những hội làng được tổ chức vào ngày xuân luôn là nét văn hóa riêng biệt, không chỉ thể hiện niềm ngưỡng vọng của thế hệ hôm nay với các bậc tiền nhân đã có công với làng nước mà còn mang theo niềm hân hoan, tin tưởng vào những điều tốt đẹp.

Suy niệm nhân ngày Đức Thế Tôn xuất gia

Hơn 2.600 năm đã trôi qua kể từ đêm huyền nhiệm khi Thái tử Tất-đạt-đa vượt thành xuất gia tìm đạo, câu chuyện về Ngài vẫn thường được hàng con Phật nhắc nhớ với tất cả sự tôn kính và ngưỡng vọng.

Tôn vinh giá trị di sản văn hóa Lễ hội Đền Bà Triệu

Có dịp về thăm Di tích quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu nằm trên địa bàn xã Triệu Lộc (Hậu Lộc) vào những ngày xuân, du khách sẽ cảm nhận được không khí liêng thiêng khi dòng người người nô nức về dâng hương, vãn cảnh, bày tỏ lòng ngưỡng vọng đối với vị nữ Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) - người đã có công đánh đuổi quân xâm lược Đông Ngô (Trung Quốc) vào giữa thế kỷ thứ 3.

Gia đình Gạc Ma nhớ mãi liệt sĩ

Về làng cát nhỏ Tân Định (xã Hải Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình), nơi có người cha Gạc Ma, cụ Hoàng Nhỏ, có hàng chục năm cúng giỗ đồng đội của con là liệt sĩ Hoàng Văn Túy. Cụ mất đầu năm 2023, nhưng di sản của cụ về tưởng nhớ các liệt sĩ, con cái cụ chăm sóc hương khói đủ đầy.

Lễ hội truyền thống Đền Thượng Bồng Lai

Từ ngày 10 - 11/3, UBND thị trấn Cao Phong (Cao Phong) phối hợp Ban Quản lý di tích tổ chức lễ hội truyền thống Đền Thượng Bồng Lai năm 2024.

Trở lại buôn Lê

Hồ Lắk sáng mùa xuân, khói sương giăng phủ mịt mù, kéo rê đi, ôm gần trọn ngọn núi Lạc Thiện vẫn bao đời chở che cho con nước miền thượng. Tôi đứng bên mạn buôn Lê (thị trấn Liên Sơn, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk) chờ mãi mới thấy giọt nắng 'xé mây' rơi xuống để nhìn rõ hơn những con thuyền độc mộc thuôn dài, nhỏ xinh đang trầm mình mưu sinh trên sóng nước lòng hồ...

Khám phá siêu phẩm xe điện BYD giá hơn 5,7 tỉ đồng vừa được ra mắt

Ngày 25/2, BYD đã giới thiệu thương hiệu cao cấp Yangwang U9, mẫu thứ hai dòng xe cao cấp của hãng, giá bán ở mức 1,68 triệu NDT (5,7 tỉ VND). Được biết, xe Yangwang U9 sẽ chính thức được giao hàng vào giữa năm 2024.

Thả 3.400 hoa đăng trên sông Đồng Nai mừng 340 năm kiến lập chùa Ông

Chiều tối 22/2, Ban tổ chức lễ hội chùa Ông (ấp Nhị Hòa, xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) thả gần 3.400 hoa đăng loại lớn, trung và nhỏ xuống sông Đồng Nai. Hoạt động thả hoa đăng này là mừng 340 năm kiến lập chùa Ông (1684 - 2024), đồng thời mang ý nghĩa, nhân dân nguyện ước quốc thái dân an, đất nước phồn vinh, nhân dân hạnh phúc.

Rợp trời bóng bay mang lời ước tại lễ hội Chùa Ông ở Đồng Nai

Hàng trăm quả phúc khí cầu cùng những lời nguyện ước của người dân đã được bay lên bầu trời xanh.

Đồng Nai: Độc đáo lễ nghinh thần tại lễ hội chùa Ông

Từ 19 đến 22/2, tỉnh Đồng Nai tổ chức lễ hội chùa Ông năm 2024. Năm nay lễ hội có nhiều hoạt động, đón nhiều đoàn khách quốc tế đến từ các nước như: Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan và các đoàn trong nước đến dự.

Lễ hội chùa Ông: Nét đẹp giao lưu văn hóa các cộng đồng dân tộc

Ngày 19/2 (tức mùng 10 tháng Giêng), Lễ hội chùa Ông (ấp Nhị Hòa, xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) chính thức khai mạc. Năm nay, Lễ hội có những nét mới, đón nhiều đoàn khách quốc tế đến từ các nước như: Trung Quốc, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Đài Loan (Trung Quốc), Indonesia và các đoàn trong nước đến dự.

Khai hội đền Huyền Trân ở cố đô Huế

Lễ hội được tổ chức đúng ngày giỗ thứ 684 năm của Công chúa Huyền Trân, nhằm tưởng nhớ công lao mở mang bờ cõi của công chúa Huyền Trân đối với sơn hà xã tắc.

Thừa - Thiên Huế: Khai hội đền Huyền Trân

Sáng nay 18/2, tỉnh Thừa Thiên Huế khai hội đền Huyền Trân xuân Giáp Thìn. Đây là lễ hội đặc sắc của vùng đất cố đô nhằm tưởng nhớ người có công mở mang bờ cõi nước Việt, mang về vùng đất Thừa Thiên Huế ngày nay.

Đông đảo người dân dự khai hội đền Huyền Trân năm 2024

Ngày 18/2 (tức ngày 9 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Trung tâm văn hóa Huyền Trân (chân núi Ngũ Phong, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế), Lễ hội đền Huyền Trân với chủ đề 'Ngưỡng vọng tiền nhân' đã chính thức khai mạc với sự tham dự của đông đảo người dân.

Du khách chen chân tại lễ hội đền Huyền Trân

Lễ hội đền Huyền Trân nhằm quảng bá các giá trị văn hóa đặc sắc của Huế, tri ân người có công lao mở đất, mở nước... Trong ngày khai mạc, lễ hội thu hút đông đảo người dân, du khách.

Khai mạc Lễ hội đền Huyền Trân 'Ngưỡng vọng tiền nhân' tại Huế

Lễ hội là dịp để người dân địa phương và du khách thập phương tưởng nhớ công lao to lớn của Công chúa Huyền Trân, người có công lớn trong việc mở mang bờ cõi Đại Việt.

Đông đảo người dân và du khách tham gia lễ hội đền Huyền Trân

Sáng nay 18/2, Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ hội đền Huyền Trân tại núi Ngũ Phong, phường An Tây, thành phố Huế với chủ đề 'Ngưỡng vọng tiền nhân'. Lễ hội thu hút sự tham dự của đông đảo người dân, và du khách dâng hương vãn cảnh.

Độc đáo lễ Tiên Công vùng đảo Hà Nam, tỉnh Quảng Ninh

Lễ hội Tiên Công vùng đảo Hà Nam, thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) đã được nhân dân bảo tồn và phát huy giá trị hơn 300 năm nay. Năm 2017, Lễ hội được vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Lễ hội Tiên Công đông vui và rực rỡ nhất là ngày chính hội (mùng 7 tháng giêng) với nghi lễ 'Rước người' độc đáo nhất trong cả nước, thể hiện sự ngưỡng vọng, tôn vinh các tiên công, mang đậm bản sắc văn hóa của cư dân vùng cửa biển Bạch Đằng.

Đầu xuân về miền tâm linh

Đi lễ chùa dịp đầu năm mới tự bao đời nay đã trở thành một nét đẹp trong truyền thống văn hóa tâm linh của người Việt. Để rồi, cứ mỗi dịp tết đến, xuân về, dòng người lại bắt đầu cuộc hành hương về miền tâm linh, mang theo niềm ngưỡng vọng, thành kính và nhiều dự định tốt đẹp.

Vũng Tàu: Hàng nghìn du khách 'lội biển' viếng Miếu Hòn Bà

Ngày 14/2 (tức mùng 5 Tết Giáp Thìn) là đợt cuối cùng trong đợt thủy triều rút thấp, làm lộ ra con đường dẫn từ đất liền tới Miếu Hòn Bà ở TP. Vũng Tàu

Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Bà Triệu những ngày đầu xuân

Những ngày đầu xuân mới Giáp Thìn 2024, Khu di tích Quốc gia đặc biệt Đền Bà Triệu thu hút đông đảo Nhân dân, du khách về tham quan, vãn cảnh, dâng hương tưởng nhớ nữ Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và cầu mong năm mới sức khỏe, bình an.

Hàng ngàn người 'vượt biển' viếng Miếu Hòn Bà

Sáng sớm mùng 2 Tết, con đường độc đạo ra miếu Hòn Bà hiện ra sau khi thủy triệu rút, hàng ngàn người từ khắp nơi đổ ra miếu cầu bình an.

Đồng Nai: Nhiều đoàn khách quốc tế đến với lễ hội chùa Ông

Ngày 10/2 (tức mùng 1 Tết Nguyên đán 2024), Ban Tổ chức lễ hội chùa Ông (ấp Nhị Hòa, xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) cho biết, lễ hội chùa Ông năm 2024 sẽ được tổ chức trong 5 ngày (từ 18 đến 22/2, tức ngày 9 đến 13/1 âm lịch).

NSND đào hoa nhất màn ảnh Việt là ai?

NSND Mạnh Cường - người sở hữu gương mặt đậm chất cine, đóng đinh với những vai diễn hào hoa, lãng tử, phong độ... trên màn ảnh được nhiều khán giả và giới trong nghề xem là người đào hoa nhất màn ảnh.

Giản dị và nhân cách

Khi đọc những tấm gương về nếp sống giản dị, hầu hết chúng ta đều trầm trồ thán phục. Người ta cũng thường hay nói về sự giản dị như là một điều tốt đẹp cần nên làm trong cuộc sống.

Kỷ niệm 20 năm xây dựng công trình tượng Phật Di Lặc trên núi Cấm

Ngày 27/11, Ban Quản tự chùa Phật Lớn phối hợp Ban Quản lý Khu Du lịch núi Cấm, UBND TX. Tịnh Biên tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm xây dựng tượng Phật Di Lặc trên núi Cấm và 10 năm đạt kỷ lục Châu Á về 'Tượng Phật Di Lặc lớn nhất trên đỉnh núi ở Châu Á' (ngày 2/3/2013 – 27/11/2023).