Có nhiều cây cầu bắc ngang bầu trời văn hóa phương Đông, chỉ xin miêu tả lại vài hình tượng quen thuộc chung đặc điểm gắn liền với cuộc tình cảm động.
Theo tử vi của 12 cung hoàng đạo, cung hoàng đạo Kim Ngưu, Song Tử, Sư Tử gặp nhiều may mắn,tiền tài lẫn tình yêu đều thăng hoa trong tuần mới.
Tình mẫu tử luôn là tình cảm thiêng liêng trong trái tim mỗi người. Bởi vậy, với mỗi người, những tháng ngày còn có mẹ và được ở bên mẹ có lẽ sẽ luôn là những tháng ngày ý nghĩa và đáng nhớ nhất trong cuộc đời!
Tháng bảy Vu Lan lắc thắc mưa/ Khói sương bảng lảng lối sang mùa/ Nghe mưa lòng lặng thương nhớ mẹ/ Chiều quê văng vẳng tiếng chuông chùa.
Nhiều bạn trẻ than thở về việc ngày Thất tịch ăn chè đậu đỏ mà mãi chưa có người yêu. Vậy việc ăn chè đậu đỏ ngày Thất tịch theo trend liệu có nên.
Liên tiếp nhận được đơn đặt hàng chè đậu đỏ, nhiều quán xá bán chè bỗng chốc 'cháy hàng' vì lễ Thất Tịch.
Tại một số quán cà phê, trà sữa, đồ ăn vặt ở TP Hải Dương, Kim Thành, trong ngày 10/8 (tức ngày thất tịch 7/7 âm lịch), số lượng khách mua, đặt hàng những món ăn, đồ uống từ đậu đỏ tăng mạnh. Khách hàng chủ yếu ở lứa tuổi thanh, thiếu niên.
Hôm nay 10/8 (ngày 7/7 Âm lịch) được gọi là ngày Thất tịch, là ngày 'ông ngâu bà ngâu', ngày của lứa đôi. Theo truyền thuyết, sau một năm xa cách, cứ đến ngày này hằng năm, Ngưu Lang và Chức Nữ được gặp nhau bên cầu Ô Thước.
Trong những ngày gần Lễ Tình nhân Trung Quốc, hay còn gọi là lễ Thất tịch (ngày 7/7 âm lịch, 10/8 dương lịch năm nay, 2024), nhu cầu về quà tặng, đặc biệt là hoa hồng tươi cắt cành đã tăng vọt tại Trung Quốc.
Hàng năm, món chè đậu đỏ được rất đông bạn trẻ mua trong ngày Thất tịch (7/7 âm lịch) với mong muốn 'thoát ế' nhưng năm nay nhiều quán ở Hà Nội lại bất ngờ 'ế ẩm'.
Ngày Thất Tịch (mồng 7/7 âm lịch) không chỉ là dịp để thể hiện tình cảm của các cặp đôi mà còn là thời điểm để 'hội F.A' thực hiện 'nghi lễ thoát ế'.
Lễ Thất tịch được xem là ngày lễ tình yêu của phương Đông. Được tổ chức vào ngày 7 tháng 7 Âm lịch hằng năm, ngày Thất tịch bắt nguồn từ truyền thuyết Ngưu Lang – Chức Nữ.
Ngày 7/7 âm lịch, người trẻ độc thân thường mách nhau ăn chè đậu đỏ đế 'thoát ế'. Song thực tế, đậu đỏ chúng ta thường ăn không liên quan đến ngày Thất Tịch.
Mặc dù có chung nguồn gốc, song mỗi quốc gia lại có những hoạt động độc đáo riêng biệt để kỷ niệm ngày lễ đặc biệt này.
Ngoài việc rủ nhau ăn đậu đỏ - xu hướng được giới trẻ hưởng ứng nhiệt tình, còn có hoạt động phổ biến nào trong ngày Thất tịch, ngày này nên kiêng gì?
Đây là những việc làm bình thường tuy nhiên sẽ mang đến may mắn cho gia đình nếu bạn làm đúng.
Ngày lễ Thất tịch còn được gọi là ngày 'ông Ngâu bà Ngâu' hay ngày Ngưu lang Chức nữ gặp nhau, ngày lễ này có nguồn gốc, ý nghĩa thế nào?
Ngày Thất tịch (7/7 âm lịch) hay còn gọi là Valentine phương Đông. Năm nay ngày Thất tịch rơi vào 10/8 dương lịch. Vào ngày này, nhiều người thường gửi lời chúc lãng mạn, ý nghĩa nhất đến người mình yêu thương. Dưới đây là một số lời chúc ngày Thất tịch 7/7 hay, ý nghĩa.
Ngày lễ Thất tịch được tổ chức vào ngày 7 tháng 7 âm lịch hằng năm. Năm 2024, ngày lễ Thất tịch sẽ tương ứng với thứ Bảy, ngày 10/8 dương lịch.
Ngày Thất Tịch (mùng 7/7 âm lịch) được coi ngày lễ tình nhân tại nhiều quốc gia châu Á, bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, và Việt Nam. Đối với giới trẻ, ngày này còn mang đến một phong tục độc đáo: ăn chè đậu đỏ để cầu duyên.
Ngày lễ Thất tịch có nguồn gốc từ Trung Quốc, xuất phát từ sự tích Ngưu Lang Chức Nữ. Ngày này thường có mưa phùn dai dẳng, nên người Việt còn gọi là ngày ông Ngâu bà Ngâu.
Hàng năm, Thất Tịch là dịp để hội độc thân nô nức cầu duyên, mong muốn sớm tìm được ý trung nhân. Năm nay, không còn lẻ bóng, các thành viên Tinder bật mí bí quyết thu hút 'nửa kia' cho hội độc thân.
Mùng 7/7 Âm lịch hàng năm được gọi là ngày Thất tịch. Người Việt Nam còn gọi đây là ngày ông Ngâu bà Ngâu hay ngày Ngưu lang Chức nữ gặp nhau. Lễ Thất tịch năm 2024 sẽ rơi vào thứ Bảy ngày 10/8 Dương lịch.
Vào ngày Thất tịch, giới trẻ thường rủ nhau ăn chè đậu đỏ với hy vọng sớm tìm được ý trung nhân.
Lễ Thất Tịch, còn được gọi là Tết Ngâu hay ngày ông Ngâu bà Ngâu diễn ra vào ngày 7/7 âm lịch hàng năm và gắn liền với sự tích Ngưu Lang và Chức Nữ. Đây được coi ngày lễ tình nhân của các nước phương Đông.
Lễ Thất tịch là ngày Ngưu Lang – Chức Nữ được gặp nhau sau quãng thời gian xa cách. Ngày này cũng vốn được xem là 'ngày lễ tình yêu' trong văn hóa của nhiều người phương Đông. Ngày Thất Tịch nên làm gì và kiêng kỵ điều gì?
Ngày Thất tịch (mùng 7/7 Âm lịch) được coi là một trong những ngày lễ tình nhân dành cho các cặp đôi của một số nước Châu Á.
Ngày lễ Tình nhân Trung Quốc hay còn gọi là lễ Thất tịch (ngày 7/7 âm lịch) sắp đến gần, khiến nhu cầu về quà tặng, đặc biệt là hoa hồng tươi cắt cành tăng vọt.
Lễ Thất tịch 2024 rơi vào ngày 10 tháng 8 Dương lịch (ngày 7 tháng 7 năm 2024 Âm lịch). Tại sao nên ăn chè đậu đỏ vào ngày lễ Thất tịch? Mời độc giả tham khảo bài viết dưới đây.
Các bạn trẻ độc thân thường rủ nhau ăn chè đậu đỏ trong ngày Thất tịch, do đâu mà có tập tục này và việc ăn chè đậu đỏ ngày Thất tịch có ý nghĩa gì?
Ngày 7/7 Âm lịch thường có mưa, dân gian nói đó là nước mắt mừng tủi của Ngưu lang Chức nữ khi gặp lại, bạn có biết vì sao ngày Thất tịch lại mưa?
Ngày Thất tịch (7/7 âm lịch) năm 2024 sẽ rơi vào thứ Bảy, ngày 10/8 dương lịch. Vào ngày này, giới trẻ thường đi chùa, làm việc thiện, ăn chè đậu đỏ… cầu tình duyên suôn sẻ, may mắn.
Vào ngày Thất tịch, giới trẻ thường rủ nhau ăn chè đậu đỏ với hy vọng sớm tìm được ý trung nhân. Nhiều người quan niệm đậu đỏ là thực phẩm mang đến may mắn và hạnh phúc.
Lễ Thất tịch là ngày mấy Dương lịch 2024? Ngày 7/7 Âm lịch là ngày gì? Ngày lễ Thất tịch không nên làm gì để tránh xui xẻo? Mời độc giả tham khảo bài viết dưới đây.
Mùng 7 tháng 7 Âm lịch hàng năm được gọi là ngày Thất tịch, bạn có biết Thất tịch là gì, ngày này có nguồn gốc và ý nghĩa ra sao?
Lễ Thất Tịch là một ngày lễ đặc biệt nằm trong tháng 'cô hồn'. Theo Theo chuyên gia phong thủy, trong ngày này nên và không nên làm những điều này để may mắn.
Tháng Bảy khi những cơn mưa chợt đến vội đi vô cùng đỏng đảnh, lúc ào ào, lúc lại dầm dề tý tách khiến mỗi người đều cảm thấy bâng khuâng và xao xuyến. Sự nhớ thương, tủi hờn của Ngưu Lang và Chức Nữ khi gặp nhau kéo dài triền miên khiến cho cỏ cây, đất đá mủi lòng.
Dù có đến bao miền đất lạ, nhưng tôi vẫn đau đáu một nẻo đất quê. Đất chẳng ở đâu xa, đất ở ngay trong tiếng vọng thẳm sâu từ lòng người. Nơi núm nhau, cuống rốn chôn sâu vào đất mà vẫn nối liền với ta, nuôi tâm hồn ta lớn lên...
Tôi là một mầm cây nhỏ được sinh ra trên thân cây cổ thụ trong khu rừng nguyên sinh được loài người bảo tồn.