Không dùng ngữ liệu sách giáo khoa ra đề văn: Tránh học tủ, học vẹt

Nhiều giáo viên dạy Văn cho rằng yêu cầu không dùng ngữ liệu sách giáo khoa ra đề Văn sẽ tránh được tình trạng học tủ, học vẹt.

Điểm báo 7/8: Không dùng ngữ liệu SGK để ra đề văn, giáo viên nói gì?

Không dùng ngữ liệu SGK để ra đề văn: Giáo viên nói gì?; Những 'trái ngọt' từ EVFTA; 'Mở đường' cho gói tín dụng 120.000 tỷ, Chặn mua bán nhà đất '2 giá', hết thời thổi giá bất động sản... là những nội dung chính có trong điểm báo ngày 7/8.

Công bố thời gian, phương án thi tốt nghiệp THPT 2025

Theo Bộ GD&ĐT, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 dự kiến diễn ra vào ngày 26 – 27/6 với 4 bài thi.

Năm học 2024 - 2025 có gì đặc biệt?

Chương trình học được giảm tải, kỳ thi vào lớp 10 và tốt nghiệp trung học phổ thông theo phương án mới... là những điểm đặc biệt trong năm học 2024 - 2025.

Không dùng ngữ liệu SGK để ra đề văn: Giáo viên nói gì?

Năm học tới, sẽ không còn sử dụng ngữ liệu sách giáo khoa (SGK), giáo viên đi dạy bây giờ không thể dạy tủ, học sinh không học tủ được. Giáo viên bắt buộc phải tìm hiểu, phải đọc để có được ngữ liệu dạy học sinh. Học sinh cũng không bị...học thuộc lòng các bài ở trong sách giáo khoa để đến lúc thi là làm theo nữa.

Không dùng ngữ liệu sách giáo khoa để ra đề văn có ngăn học sinh học tủ?

Nhiều giáo viên nhận định, ngữ liệu chỉ là vỏ bọc bên ngoài còn năng lực, kỹ năng mà học sinh được trang bị mới là thứ cốt lõi.

Sử dụng văn bản ngoài sách giáo khoa kiểm tra Ngữ văn: Tránh dễ dãi, phản cảm

Theo các giáo viên Ngữ văn, yêu cầu không dùng ngữ liệu trong sách giáo khoa để kiểm tra sẽ triệt tiêu được tình trạng 'thầy đoán đề, trò học tủ', tuy nhiên nếu sử dụng ngoài sách dễ dẫn đến tự do quá trớn, vô tội vạ...

Ngày thi tốt nghiệp THPT năm 2025 là khi nào?

Bộ GD&ĐT cho biết, kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 sẽ hoàn toàn đổi mới so với trước đây.

Thi tốt nghiệp THPT năm 2025 có nhiều điểm mới

Thi tốt nghiệp từ năm 2025, thí sinh sẽ thi 4 môn gồm Ngữ văn, Toán và 2 môn tự chọn trong 3 buổi, ít hơn 1 buổi so với trước.

Đổi mới thi tốt nghiệp từ 2025: Chấm dứt đồn đoán đề thi, tránh học vẹt

Theo Bộ GD&ĐT, kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 sẽ hoàn toàn đổi mới so với trước đây. Thí sinh sẽ thi 4 môn gồm Ngữ văn, Toán và 2 môn tự chọn trong 3 buổi thi. Đặc biệt, môn Ngữ văn có thể sử dụng ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, chấm dứt đồn đoán đề thi.

Không dùng ngữ liệu trong sách giáo khoa để ra đề kiểm tra, đề thi Ngữ văn: Còn đó những nỗi lo

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2024-2025.

Đình chỉ Giám đốc Sở Giáo dục; Hiệu trưởng ứng xử kiểu 'chợ búa'

Tạm đình chỉ Giám đốc Sở GD&ĐT Thái Bình để thanh tra 'lùm xùm' điểm thi vào lớp 10; Khoảng 337.000 học sinh bỏ xét tuyển đại học; Bộ GD&ĐT yêu cầu không dùng ngữ liệu trong sách giáo khoa để ra đề kiểm tra;...là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.

Bộ GD&ĐT: Không dùng văn bản, đoạn trích trong sách giáo khoa để kiểm tra môn Ngữ văn

Trước những ý kiến lộ, lọt đề thi môn Ngữ văn, đặc biệt là Kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa qua, Bộ GD&ĐT ra công văn chỉ đạo tránh dùng văn bản, đoạn trích trong sách giáo khoa để kiểm tra và ra đề thi.

Không dùng ngữ liệu trong SGK để kiểm tra Ngữ văn

Bộ Giáo dục & Đào tạo vừa ra công văn hướng dẫn việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2024-2025, trong đó, lưu ý một số vấn đề cụ thể đối với việc kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn.

Không dùng ngữ liệu trong SGK để kiểm tra Ngữ văn

Các trường THCS và THPT cần tránh sử dụng những văn bản, đoạn trích đã được học trong sách giáo khoa (SGK) để làm ngữ liệu kiểm tra đánh giá năng lực đọc hiểu và viết trong các đề kiểm tra định kỳ.

Nâng cao chất lượng hướng nghiệp, định hướng phân luồng giáo dục trung học

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành công văn số 3935/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2024-2025, theo đó yêu cầu các trường đáp ứng tối đa nguyện vọng của học sinh trung học về môn học lựa chọn.

Tránh dùng ngữ liệu trong sách giáo khoa để ra đề thi Ngữ Văn

Bộ Giáo dục và Đào tạo lưu ý, các trường cần tránh sử dụng ngữ liệu trong sách giáo khoa môn Ngữ văn để kiểm tra đánh giá năng lực đọc hiểu và viết trong các đề kiểm tra định kỳ, nhằm khắc phục tình trạng học sinh chỉ học thuộc bài hoặc sao chép nội dung tài liệu có sẵn.

Bộ GD&ĐT yêu cầu không dùng ngữ liệu trong sách giáo khoa để ra đề kiểm tra

'Đối với môn Ngữ văn, tránh sử dụng những văn bản, đoạn trích đã được học trong sách giáo khoa để làm ngữ liệu kiểm tra đánh giá trong các đề kiểm tra định kì nhằm khắc phục tình trạng học sinh chỉ học thuộc bài hoặc sao chép nội dung tài liệu có sẵn', đó là yêu cầu của Bộ GD&ĐT tại hướng dẫn nhiệm vụ THCS – THTP năm học tới.

Yêu cầu không dùng ngữ liệu trong sách giáo khoa Ngữ văn để kiểm tra

Chuẩn bị cho học sinh lớp 9 làm quen với định hướng đề thi lớp 10, học sinh lớp 12 làm quen với định hướng đề thi tốt nghiệp THPT… là yêu cầu Bộ GD&ĐT gửi sở GD&ĐT các địa phương trong hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2024 – 2025.

Yêu cầu không dùng ngữ liệu trong sách giáo khoa Ngữ văn để kiểm tra

Bộ GD&ĐT yêu cầu các trường tránh sử dụng những văn bản, đoạn trích đã được học trong sách giáo khoa để làm ngữ liệu kiểm tra định kỳ môn Ngữ văn.

Từ năm nay, không dùng ngữ liệu trong SGK để kiểm tra môn Ngữ văn

Từ năm nay, Bộ GD-ĐT yêu cầu các trường tránh sử dụng những văn bản, đoạn trích đã được học trong sách giáo khoa để làm ngữ liệu kiểm tra định kỳ môn Ngữ văn.

Năm học tới, tránh dùng tác phẩm trong SGK làm đề kiểm tra Ngữ văn

Năm học 2024-2025, các cơ sở giáo dục tránh sử dụng những văn bản, đoạn trích đã được học trong sách giáo khoa để làm ngữ liệu kiểm tra định kỳ môn Ngữ văn.

Nội dung kiểm tra định kỳ môn Văn sẽ không có trong sách giáo khoa?

Bộ GD&ĐT yêu cầu tránh sử dụng những văn bản, đoạn trích trong sách giáo khoa làm ngữ liệu kiểm tra định kỳ môn Ngữ văn để khắc phục tình trạng học sinh học tủ.

Quy trình 7 bước ra đề thi tốt nghiệp môn Ngữ văn

PGS. TS Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên sách giáo khoa môn Ngữ văn bộ Cánh Diều, lưu ý giáo viên về kĩ năng ôn luyện và quy trình ra đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn Ngữ văn từ năm 2025.

Năm học 2024-2025: Tập trung phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý

Phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý, mạng lưới trường lớp, thực hiện tốt chương trình giáo dục phổ thông mới là những nhiệm vụ chính của giáo dục trung học năm học 2024-2025.

Bộ GD&ĐT lưu ý thực hiện phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá năm học 2024-2025

Bộ GD&ĐT lưu ý thực hiện phương pháp, hình thức dạy học và phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá trong trường trung học năm học 2024-2025.

Năm học 2024-2025: Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với các khối lớp

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Công văn số 3935/BGDĐT-GDTrH gửi các Sở Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục Trung học năm học 2024-2025.

Khởi động huy động nguồn lực xây dựng 'thư viện' câu hỏi thi tốt nghiệp THPT

Với cách làm mới, Bộ GD&ĐT sẽ huy động nguồn lực trong toàn ngành để xây dựng 'thư viện' câu hỏi thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025.

Bàn về cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn dự kiến cho năm 2025

Về cơ bản, cấu trúc đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn Ngữ văn dự kiến cho năm 2025 phù hợp với định hướng đổi mới của chương trình GDPT 2018.

Nghiệm thu đề tài khoa học phục vụ giáo dục lịch sử, văn hóa

Chiều 26-7, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thái Nguyên tổ chức Hội đồng nghiệm thu cấp cơ sở Đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh 'Nghiên cứu, xây dựng bộ ngữ liệu số góp phần nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, giáo dục lịch sử, văn hóa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên'.

Phát triển văn hóa đọc trong học sinh phổ thông

Những năm gần đây, bên cạnh việc trang bị những kiến thức cần thiết theo chương trình giáo dục, việc phát triển văn hóa đọc cho học sinh được các nhà trường, các cấp học quan tâm theo hướng đầu tư xây dựng và đưa hệ thống thư viện mở trong nhà trường hoạt động tương đối hiệu quả. Để phát triển văn hóa đọc, tạo thói quen đọc sách cho học sinh, các nhà trường, cấp học đã chủ động, linh hoạt tổ chức các hoạt động thư viện, phong trào đọc sách theo hướng đa dạng hóa về nội dung và hình thức.

Nâng cao chất lượng đội ngũ: Dồn sức bồi dưỡng trình độ giáo viên

Năm học 2024 - 2025 là năm thứ 5 triển khai Chương trình GDPT 2018 với cấp tiểu học.

12 năm học phổ thông, ôn đi ôn lại sao vẫn có thí sinh bị điểm liệt môn Ngữ văn?

Những thí sinh bị điểm liệt cũng đồng nghĩa chưa được xét tốt nghiệp và cơ hội vào đại học trong năm nay cũng hết - đây là điều đáng tiếc vô cùng.

Hướng tới đáp ứng tốt nhất năng lực học sinh

Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 là kỳ thi cuối cùng của Chương trình giáo dục phổ thông 2006, cũng là dấu mốc khép lại một giai đoạn giáo dục (từ 2006-2020), để chính thức bước sang giai đoạn mới: thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 toàn diện từ lớp 1 đến 12 với những thay đổi và kỳ vọng mới. Đặc biệt năm 2025 là năm đầu tiên triển khai kỳ thi tốt nghiệp THPT theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.

Chuyên gia lý giải nguyên nhân vì sao điểm thi Ngữ văn cao bất thường

Ngày 17/7, Bộ GD-ĐT chính thức công bố điểm thi kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024. Đáng chú ý, phổ điểm thi môn Ngữ văn có sự khác biệt lớn so với những năm trước, số điểm từ 9 trở lên tăng mạnh ở môn thi này.

Giáo viên lý giải điểm thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn tăng

Giáo viên nhận định về điểm thi tốt nghiệp THPT năm nay, trong đó có đưa lý giải về việc điểm trung bình môn Ngữ văn tăng.

Chọn ngữ liệu môn Ngữ văn trong nhà trường: Sáng tạo đi liền với cái đẹp

Chương trình GDPT 2018 lấy người học làm trung tâm để phát triển phẩm chất và năng lực.

Tuyển sinh lớp 10 năm sau thí sinh hết thời học tủ, đề Ngữ văn thực hiện ra sao?

Sự thay đổi cấu trúc, hình thức, ngữ liệu của đề thi môn Ngữ văn kể từ năm học tới trong kỳ thi tuyển sinh 10 sẽ không hề đơn giản cho cả thầy và trò.

Đề thi tốt nghiệp năm 2025 môn Ngữ văn nên thay đổi thế nào?

Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn Ngữ văn từ năm 2025 được kỳ vọng sẽ có những thay đổi đột phá, phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thông 2018.