Tiến sĩ Phạm Sư Mạnh, danh nhân văn hóa Xứ Đông, nhà văn hóa lớn thế kỷ XIV

Ông là người làng Hiệp Thạch, huyện Hiệp Sơn, nay thuộc phường Phạm Thái, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.

Những giai điệu xanh nơi cửa biển

Đến Nam Cầu Kiền hôm nay, ít ai ngờ vùng đất hoang phía nam sông Bính ngày nào đã trở thành một khu công nghiệp xanh, đóng góp vào sự phát triển của Hải Phòng mà người kiến tạo nên nó là Phạm Hồng Điệp. Nhưng không chỉ có vậy, anh cũng là người được giới văn nghệ sĩ thành phố cảng biết đến với không ít sáng tác thơ ca được phổ nhạc.

80 năm 'Ngục trung nhật ký'

Năm 2023, chẵn 80 năm về trước, năm 1943 - Bác Hồ viết 'Ngục trung nhật ký' với 135 bài thơ chữ Hán nói về cuộc hành trình gian khổ gần 14 tháng trời, từ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943 trên phần đất Quảng Tây - Trung Quốc.

Khi nhà thơ Huy Cận làm thơ vui

Sau cách mạng 1945, nhà thơ Huy Cận làm thơ... vui. Ngay tên các tập thơ đã xuất bản của ông đã nói lên điều đó: 'Trời mỗi ngày lại sáng' (1958); 'Đất nở hoa' (1960); 'Bài thơ cuộc đời' (1963)... Có hai bài thơ nổi tiếng của ông được ngâm thường xuyên trên Đài Tiếng nói Việt Nam dạo đó là bài ông viết về những pho tượng chùa Tây Phương và bài về Ngã ba Đồng Lộc.

Trần Kim Hoa với người tình thơ

Biết Trần Kim Hoa từ những năm 90, trước hết vì đó là một cô gái đẹp thi thoảng xuất hiện ở đâu đó trong đám văn chương thơ phú, nhưng rồi biến mất ngay. Dường như Kim Hoa không phải người thích tụ bạ, đàn đúm chém gió và ăn nhậu. Có cái gì đó hơi nghiêm túc có vẻ như một cô giáo hơn là một nhà thơ.

Những vần thơ nhớ về một thời khói lửa

Đã 47 năm trôi qua, kể từ khi Đất nước hoàn toàn giải phóng nhưng những vần thơ về chiến tranh, về người lính và tình yêu Đất nước luôn vang vọng trong lòng bạn đọc những ngày tháng Tư lịch sử.

Mẹ - vĩnh cửu một tình yêu

Mẹ Việt Nam ơi! Cho con xin chia sớt nỗi buồn, cho con xin sẻ đôi bát cơm..! Câu hát nơi miền nhớ ấy cứ nao lòng, da diết.

Tố Hữu và nguồn thơ cách mạng: Từ lý tưởng đến rung cảm thật sự

Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà thơ Tố Hữu, nhà thơ Anh Ngọc có dịp ngồi viết về nhà thơ với những tác phẩm thấm đượm tình yêu cho những lý tưởng cao đẹp về một cuộc sống công bằng, tốt đẹp hơn.

Về nguồn thơ chữ Hán Nguyễn Du

Theo cách phân chia của GS, TS Mai Quốc Liên trong 'Nguyễn Du toàn tập, tập 2' (Nhà xuất bản Văn học, 2015) 3 tập thơ chữ Hán của Nguyễn Du có 203 bài ('Thanh Hiên thi tập' 67 bài, 'Nam trung tạp ngâm' 27 bài, 'Bắc hành tạp lục' 109 bài). Mỗi tập thơ được viết trong một khoảng thời gian nhất định và nội dung theo sát từng chặng đường đời của tác giả.

Thi sĩ Đinh Hùng: Cúi mặt u huyền khép áo xuân

Đinh Hùng là một tài năng đặc biệt trong nền thi ca hiện đại Việt Nam nửa đầu thế kỷ trước. Chỉ với tập 'Mê hồn ca', thậm chí chỉ cần với hai bài trong tập ấy, theo Đỗ Lai Thúy trong 'Con mắt thơ', Đinh Hùng đã dọn sẵn cho mình một chỗ đứng vững chãi trong thi đàn, 'át những ngôi sao đang tỏa sáng bấy giờ như Xuân Diệu, Vũ Hoàng Chương...'.

Đưa thi ca địa phương đến gần với đời sống

Ninh Bình là địa phương có phong trào văn hóa văn nghệ phát triển mạnh so với cả nước. Cùng với các hoạt động văn học nghệ thuật khác, hoạt động sáng tác thơ có nhiều điểm nhấn, khắc họa được nét văn hóa đa dạng, đặc sắc và nét đẹp của đất và người Cố đô Hoa Lư. Nhân kỷ niệm Ngày thơ Việt Nam (Rằm tháng Giêng âm lịch), phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc phỏng vấn Nhà thơ, Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Nguyễn Đăng Hào (bút danh Bình Nguyên), Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh. Sau đây là nội dung cuộc phỏng vấn.

Nhà thơ Thanh Tùng: Như còn hò hẹn với một ai…

Hơn 20 năm cuối đời, nhà thơ Thanh Tùng rời phố cảng Hải Phòng hành phương Nam. Ngoài bài thơ Thời hoa đỏ nổi tiếng thì ông còn có một tác phẩm quan trọng ít người biết đến là Trường ca phương Nam. Mới đây, vào đúng sinh nhật lần thứ 84 của nhà thơ Thanh Tùng (7-11-2019), Hội Nhà văn Việt Nam đã phối hợp với Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật TP.Hải Phòng tổ chức hội thảo Thơ Thanh Tùng, còn đây một thời hoa đỏ tại Hà Nội.

Thanh Tùng- người truyền cảm hứng thơ

Không chỉ 'có một trí tưởng tượng mãnh liệt và chất trữ tình tế nhị', thơ Thanh Tùng còn có 'lòng yêu thương con người vô bờ bến và một tình yêu cuộc sống cũng vô bờ bến'.

Cùng nhà thơ Nguyễn Minh Khiêm tự tình với dòng sông

Nhà thơ Nguyễn Minh Khiêm sinh ra và lớn lên tại làng Thọ Lộc, xã Yên Trung – vùng bán sơn địa nằm ở phía Bắc huyện Yên Định phong cảnh hữu tình, thơ mộng, mây in dáng núi, dòng sông mềm mại uốn quanh ôm ấp xóm làng. Chính phù sa sông Mã đã tưới tắm tâm hồn, nuôi lớn tuổi thơ và hồn thơ ông. Để rồi sau này lớn lên, dù dấu chân đã in hình vạn dặm thì tấm lòng chẳng lúc nào thôi đau đáu về quê hương.

Từ mùa phượng tím

Dưới kia phượng vĩ đỏ trơìTrên này phượng tím gọi mời hè sangTrong sương quỳ trải lụa vàngHồ xanh cỏ biếc bạt ngàn rừng thông