Bác Hồ với 'Thủ đô ta'

Trong suốt cuộc đời hoạt động 'Vì nước, vì dân', Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho Thủ đô Hà Nội những tình cảm đặc biệt.

Người trẻ và hành trình tìm về lịch sử dân tộc

Thời gian qua, nhiều người trẻ đã lựa chọn đến tham quan, tìm hiểu những di tích lịch sử của dân tộc, tìm về các chiến công của ông cha để vun bồi tình yêu quê hương, đất nước của chính mình.

Kinh nghiệm dạo chơi Quốc khánh ở Hà Nội gói gọn trong một buổi

Với những điểm quá đông người bạn cân nhắc nên ghé hay không để tránh mệt mỏi, và nên chọn khu vực rộng rãi để dừng chân chụp những bức ảnh đẹp trong kỳ nghỉ Quốc khánh 9/2.

Ba Đình - Hà Nội đón Bác trở về, đọc Tuyên ngôn Độc lập

Cách đây 79 năm, ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa dân tộc Việt Nam vào kỷ nguyên độc lập, tự do. Và để thời khắc thiêng liêng ấy diễn ra trọn vẹn, là cả nỗ lực rất lớn, hết sức gấp rút cùng sự dày công chuẩn bị, trong đó có hành trình Bác rời Tân Trào về Hà Nội, chuẩn bị cho Lễ Độc lập, soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập.

Không gian bên trong ngôi nhà Bác Hồ viết Tuyên ngôn độc lập

Nằm tại vị trí đắc địa tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, ngôi nhà số 48 Phố Hàng Ngang là nơi mà Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại viết bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (02/09/1945).

Người dân, du khách thăm ngôi nhà số 48 Hàng Ngang dịp Lễ Quốc khánh 2/9

79 năm trước, tại ngôi nhà số 48 Hàng Ngang (phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã soạn thảo 'Tuyên ngôn Độc lập' khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2/9/1945).

Bên trong ngôi nhà Bác Hồ viết Tuyên ngôn độc lập

Nằm trong khu phố cổ của thủ đô Hà Nội, ngôi nhà số 48 Hàng Ngang là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày mùng 2 tháng 9 năm 1945.

Những bảo vật vô giá

Bảo tàng Lịch sử Quốc gia hiện bảo tồn nhiều hiện vật về thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9, một giai đoạn quan trọng của lịch sử nước nhà. Nhân kỷ niệm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9, xin giới thiệu những hiện vật quý trong số đó.

Hà Nội thảnh thơi và yên bình trong dịp lễ Quốc khánh 2/9

Hôm nay (1/9), ngày thứ hai trong kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, các con đường, tuyến phố của Hà Nội vắng xe hơn ngày thường, người dân thảnh thơi uống cà phê, tận hưởng tiết trời thu mát mẻ.

Điểm check-in ở Thủ đô hút giới trẻ dịp Tết Độc lập

Trong bốn ngày nghỉ lễ Quốc khánh, trên địa bàn TP. Hà Nội có nhiều hoạt động vui chơi giải trí dành cho người dân đủ mọi lứa tuổi. Nhiều địa điểm check-in đẹp được chuẩn bị để phục vụ thanh niên, sinh viên.

Thăm ngôi nhà nơi Bác Hồ soạn thảo 'Tuyên ngôn Độc lập'

Những ngày cuối tháng 8, chúng tôi tới thăm ngôi nhà số 48 Hàng Ngang (Hà Nội) - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã soạn thảo 'Tuyên ngôn Độc lập' khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2/9/1945). Dù 79 năm trôi qua nhưng những kỷ vật trong căn nhà còn vẹn nguyên, du khách tới thăm đều cảm nhận được không khí sục sôi của ngày Độc lập.

Thăm nơi Bác Hồ viết Tuyên ngôn độc lập

Với mỗi người dân Việt Nam, ngôi nhà số 48 Hàng Ngang (phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm) là một 'địa chỉ đỏ' đặc biệt. Đây là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết 'Tuyên ngôn độc lập', khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) vào ngày 2-9-1945.

Người dân thủ đô tới thăm ngôi nhà số 48 Hàng Ngang: Nơi lưu giữ ký ức đặc biệt của dân tộc

Di tích 48 Hàng Ngang (Hà Nội), nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bản Tuyên ngôn độc lập, những ngày gần đây được nhiều người quan tâm, đặc biệt là giới trẻ.

Những địa điểm ghé thăm đầy ý nghĩa ngày Quốc khánh ở Hà Nội

Thủ đô Hà Nội là nơi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được tuyên bố ra đời trước toàn thế giới vào ngày 2/9/1945. Sau đây là một số địa điểm về nguồn giàu ý nghĩa ở Hà Nội dịp Quốc khánh 2/9.

Vật dụng thấm đẫm ký ức nơi Bác Hồ viết Tuyên ngôn Độc Lập

Ngôi nhà số 48 Hàng Ngang vẫn lưu giữ nhiều hiện vật gắn với sự ra đời của bản Tuyên ngôn khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ngày 2/9/1945.

Địa danh lịch sử của Hà Nội gắn với Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9

Mùa thu lịch sử 79 năm trước, Hà Nội sục sôi khí thế cách mạng tiến lên giành chính quyền. Nhiều địa danh gắn liền với sự kiện Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9 ở Hà Nội giờ đây là những điểm đến nổi tiếng mà bất kể ai tới thăm Thủ đô khó có thể bỏ lỡ.

Những địa điểm tham quan lý tưởng tại Hà Nội dịp Quốc khánh 2/9

Kỳ nghỉ lễ 2/9/2024, Hà Nội là điểm đến không thể bỏ qua của nhiều du khách trong nước. Trong dịp này khách thăm quan có thể vào thăm lăng viếng Bác, tìm hiểu những địa danh lịch sử, văn hóa lý tưởng, đẹp nên thơ của Hà Nội và cảm nhận đời sống chính trị, tinh thần đất nước trong dịp kỷ niệm 79 năm Ngày Quốc khánh Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024).

Nhiều nơi tại Hà Nội, TPHCM treo cờ rủ tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Trụ sở các cơ quan bộ, ngành, doanh nghiệp và khu di tích ở Hà Nội và TPHCM đã treo cờ rủ để tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Lắng nghe câu chuyện về Bác ở ngôi nhà 48 Hàng Ngang - chứng tích lịch sử của dân tộc

Ngôi nhà tại 48 Hàng Ngang - nơi ghi dấu nhiều hoạt động gắn bó với Bác Hồ. Rất nhiều người đã đến đây để hiểu về lịch sử, tìm hiểu về tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong đó, có không ít người ngoại quốc.

Chiêm ngưỡng 'khối tài sản' loạt xe cổ, biệt thự Pháp cổ... siêu mini của chàng trai thành Nam

Hình ảnh những chiếc xe Honda siêu mini, những ngôi nhà Pháp cổ rêu phong cổ kính,... như thật, thực sự đã gây ấn tượng, khiến nhiều người không khỏi trầm trồ thán phục và tò mò về tác giả của những sản phẩm độc đáo này.

Những con đường mang tên các doanh nhân Việt Nam yêu nước

Đầu thế kỷ XX, Việt Nam xuất hiện nhiều thương gia tài ba, họ không chỉ làm giàu cho bản thân mà còn một lòng yêu nước, luôn ủng hộ và có đóng góp lớn cho cách mạng. Tên tuổi của họ giờ đây đã được đặt tên cho những con đường ở Việt Nam.

Ai là người đứng cạnh bảo vệ Bác Hồ trong ngày Quốc khánh 2/9?

Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập công bố với thế giới về một nhà nước công - nông đầu tiên ở Đông Nam Á.

Niềm tin của Nhân dân!

Bác Hồ từng nói việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh. Do vậy, muốn củng cố niềm tin của Nhân dân hoàn toàn không khó nếu tất cả nói đi đôi với làm.

Thăm lại nơi Bác Hồ viết Tuyên ngôn Độc lập

Giữa phố cổ Hà Nội tấp nập, có một địa chỉ mà mỗi lần đặt chân đến, lòng ta lắng lại. Đó là di tích nhà số 48 phố Hàng Ngang (quận Hoàn Kiếm). Nơi này, 78 năm về trước, một sự kiện lịch sử đã diễn ra: Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Tuyên ngôn Độc lập. Thời gian trôi qua, mọi kỷ vật về Bác vẫn được giữ vẹn nguyên như hôm nào.

'Bác Hồ viết Tuyên ngôn Độc lập': Chân dung bậc vĩ nhân trước vận mệnh lịch sử của dân tộc

Bức tranh 'Bác Hồ viết Tuyên ngôn Độc lập' của họa sĩ Văn Giáo đặc tả phong thái giản dị nhưng thanh cao của một bậc vĩ nhân trước vận mệnh lịch sử của dân tộc.

Hồ Chí Minh, ngày trở về và Lễ Độc lập năm ấy

Cuộc trở về nữa của Người, vào những ngày cuối tháng 8 cách đây 78 năm… liên quan tới thời khắc lịch sử đầy thiêng liêng của nước Việt Nam độc lập.

Dấu ấn nơi khai sinh bản Tuyên ngôn Độc lập

Giữa phố cổ Hà Nội, có một địa chỉ đặc biệt gắn liền với sự kiện ngày 2/9/1945, nơi chứa đầy kỷ niệm và kỷ vật về Bác Hồ trong ngày trọng đại của dân tộc.

Hà Nội là 1 trong những địa phương còn lưu giữ nhiều công trình và những địa danh mang đậm dấu ấn lịch sử của ngày Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9 cách đây 78 năm.

Bác Hồ viết Tuyên ngôn độc lập

Bức tranh 'Bác Hồ viết Tuyên ngôn độc lập' của họa sĩ Văn Giáo vừa được tặng lại Bảo tàng Hồ Chí Minh với tâm nguyện lưu giữ, bảo quản và phát huy giá trị lâu dài để người dân và khách tham quan hiểu hơn về cuộc đời của lãnh tụ Hồ Chí Minh.

Gấp rút cho thời khắc thiêng liêng

Ngay sau khi Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945 thành công, phiên họp đầu tiên của Ban Thường vụ T.Ư Đảng đã quyết định tổ chức một cuộc mít tinh lớn ở Hà Nội để Chính phủ Lâm thời ra mắt nhân dân. Đó cũng là ngày nước Việt Nam chính thức công bố quyền độc lập và thiết lập chính thể Dân chủ cộng hòa.

Dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại di tích 48 Hàng Ngang

Chiều ngày 28/8, nhân kỷ niệm 78 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9, 54 năm Ngày mất của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Quận ủy Hoàn Kiếm tổ chức lễ dâng hương tại di tích lịch sử cách mạng 48 Hàng Ngang (phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm).

Hà Nội: Những di tích in dấu ấn lịch sử sự kiện Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9

Quảng trường Ba Đình, Quảng trường Cách mạng tháng Tám, Nhà khách Chính phủ, nhà số 48 Hàng Ngang, Di tích nhà cụ Nguyễn Thị An... là những địa danh in đậm dấu ấn lịch sử Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9 tại Hà Nội.

Dấu ấn mùa thu Cách mạng giữa lòng Thủ đô

Những nơi còn lưu dấu của Cách mạng tháng Tám năm 1945 nay đã trở thành những di tích được trân trọng, giữ gìn, là niềm tự hào của người dân Thủ đô.

Quận Hoàn Kiếm: Dâng hương tưởng nhớ 133 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023), sáng 18/5, Quận ủy Hoàn Kiếm tổ chức lễ dâng hương tại di tích lịch sử cách mạng 48 phố Hàng Ngang (phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm).

Gia đình Việt kiều Anh lưu giữ những kỷ niệm quý giá về Bác Hồ

Theo nhà thơ Thanh Phan, cha ông đã học tập ở Bác rất nhiều trong thời gian làm việc cùng Người ở chiến khu, đặc biệt là tác phong, lối sống giản dị, khiêm nhường.

Ngôi nhà 48 Hàng Ngang, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bản Tuyên ngôn Độc lập

Ngôi nhà 48 phố Hàng Ngang - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 2/9/1945, nay đã trở thành một di tích lịch sử thiêng liêng, lưu giữ nhiều kỷ vật của Chủ tịch Hồ Chí Minh về ngày Độc lập.

Dấu ấn mãi còn nơi Bác Hồ viết Tuyên ngôn Độc lập

Trong không khí cả nước đang hân hoan chào mừng kỷ niệm 77 năm Cách mạng tháng Tám (19/8/1945 – 19/8/2022) và Quốc khánh 2/9, có một địa điểm mà du khách trong nước và quốc tế tấp nập ghé thăm, đó là ngôi nhà số 48, phố Hàng Ngang, phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Ngôi nhà đã trở thành một địa danh lịch sử, gắn liền với sứ mệnh thiêng liêng của dân tộc - nơi 77 năm trước Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết Bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2/9/1945.

Địa danh lịch sử ở Hà Nội gắn liền với ngày Quốc khánh 2/9

Quá khứ vẫn nằm trong lòng hiện tại, nhắc nhở chúng ta về mùa thu năm 1945, cả dân tộc Việt Nam đã vùng lên giành độc lập và thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Chứng tích lịch sử 77 năm trước vẫn còn ghi dấu ấn lên từng con đường, góc phố, vườn hoa của Hà Nội ngày nay.

Quận Hoàn Kiếm: Dâng hương tưởng nhớ ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhân kỷ niệm 132 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2022), sáng 19/5, Đoàn Đại biểu Quận Hoàn Kiếm do Bí thư Quận ủy, Chủ tịch HĐND quận Vũ Đăng Định dẫn dầu đến dâng hương tại di tích lịch sử cách mạng 48 phố Hàng Ngang (phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm).

Dép cao-su Con Hổ vang bóng một thời

Sinh thời, bà Hoàng Thị Minh Hồ, phu nhân nhà tư sản Trịnh Văn Bô - chủ nhân của ngôi nhà 48 Hàng Ngang (Hà Nội) lịch sử, nơi Bác Hồ viết bản Tuyên ngôn Độc lập, có kể lại khi tiếp đón Bác từ chiến khu về, hành trang của Người: 'chỉ có một đôi dép cao-su nhãn hiệu con hổ trắng, chiếc quần soóc nâu, chiếc áo sơ-mi ngắn tay, một chiếc can và chiếc mũ phớt bạc mầu'. Một câu hỏi đặt ra trong chúng tôi, đôi dép cao-su nhãn hiệu con hổ trắng gắn liền với lịch sử ấy, xuất xứ từ đâu?

Kinh tế tư nhân trong trạng thái bình thường mới

Trong hành trình đến một quốc gia thịnh vượng như mục tiêu Đại hội Đảng lần thứ XIII đặt ra, doanh nghiệp, doanh nhân sẽ là lực lượng tuyến đầu để hiện thực hóa khát vọng lớn lao trên.

Hồi ức của Tướng Giáp về nơi Tuyên ngộc Độc lập ra đời

'Một buổi sáng, Bác và anh Nhân gọi anh em chúng tôi tới. Bản Tuyên ngôn lịch sử đã thảo xong, Bác mang đọc để tập thể thông qua. Như lời Bác nói lại sau này, đó là những giờ phút sảng khoái nhất của Người...'.