Thăm lại ngôi nhà nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Tuyên ngôn Độc lập

Trải qua 75 năm lịch sử, ngôi nhà số 48 Hàng Ngang (phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã trở thành một địa danh lịch sử với nhiều ý nghĩa lớn lao. Nơi đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Lời Bác còn vang mãi núi sông

Một buổi chiều tháng Tám đầu thu, tôi tìm đến di tích lịch sử 48 Hàng Ngang (quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội). Nơi đây bao năm qua đã trở thành 'địa chỉ đỏ' quen thuộc với nhiều người.

Cận cảnh ngôi nhà 48 Hàng Ngang, nơi Bác Hồ soạn thảo 'Tuyên ngôn Độc lập'

Nằm trong khu phố cổ sầm uất, ngôi nhà số 48 Hàng Ngang (Hà Nội) vẫn còn nguyên giá trị lịch sử, ghi dấu ấn của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945. Đây chính là nơi Thường vụ Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa quyết định nhiều chủ trương quan trọng. Và cũng tại đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã soạn thảo 'Tuyên ngôn Độc lập' khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Hiện vật xưa kể 'Ngày Độc lập 2/9'

Bộ quần áo kaki do gia đình ông Trịnh Văn Bô đặt may tại phố Hàng Trống, được Bác Hồ sử dụng trong nhiều sự kiện quan trọng; chiếc micro Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình; 2 cuốn sổ tay ghi nhật ký công việc của Bác… là những hiện vật quý được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam trong chuyên đề 'Ngày Độc lập 2/9', từ nay cho đến hết tháng 12/2020.

Những dòng hồi ký của Đại tướng Võ Nguyên Giáp về thời gian Bác Hồ ở nhà 48 Hàng Ngang

Trong cuốn hồi ký 'Những chặng đường lịch sử' của mình, Đại tướng Võ Nguyên Giáp có kể lại về khoảng thời gian Bác Hồ ở số nhà 48 Hàng Ngang (Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội). Tại đây, Bác đã cùng các đồng chí trong Ban Thường vụ TƯ Đảng thông qua 3 nội dung quan trọng: Tuyên ngôn Độc lập; Tổ chức Lễ Quốc khánh và thành phần Chính phủ lâm thời.

Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội

Trong suốt cuộc đời hoạt động 'vì nước, vì dân', Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho Thủ đô Hà Nội những tình cảm đặc biệt. Hà Nội cũng là nơi gắn với những dấu mốc quan trọng trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Người; một trong những nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh sống và làm việc lâu nhất, nơi có nhiều địa danh in dấu chân Bác.

Những địa chỉ đỏ lưu dấu hình ảnh Bác Hồ ở Thủ đô

Hà Nội có nhiều địa danh, di tích lịch sử Bác Hồ từng dừng chân. Trong đó, nhiều di tích đã trở thành di sản, được thế hệ trẻ tìm đến để học tập theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Ngôi nhà số 48 Hàng Ngang: Được gìn giữ nguyên vẹn cùng năm tháng

Mỗi năm, vào dịp 2-9, ngôi nhà số 48 Hàng Ngang (Hà Nội) lại tấp nập hơn với lượng du khách tới tham quan. Nằm nép mình trong khu phố cổ sầm uất, đây là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đã 74 năm trôi qua, những hiện vật trong ngôi nhà vẫn được gìn giữ nguyên vẹn, để mỗi người con đất Việt khi có dịp về thăm sẽ cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của di tích lịch sử này, ôn lại những ngày đầu đất nước phá xiềng xích nô lệ đứng lên giành độc lập, tự do.

Nơi Bác Hồ viết Bản Tuyên ngôn Độc lập - những dấu ấn của thời gian

Những ngày này, trong khu phố cổ của Hà Nội, có một địa chỉ mà du khách trong nước và quốc tế tấp nập ghé thăm, đó là ngôi nhà số 48, phố Hàng Ngang, phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Ngôi nhà đã đi vào lịch sử, vào tiềm thức của người dân Việt Nam và nhiều bạn bè quốc tế, vì nó gắn một sứ mệnh quan trọng.

Cận cảnh nơi Bác Hồ viết Tuyên ngôn độc lập

Tại ngôi nhà số 48 phố Hàng Ngang, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cùng Ban Thường vụ Trung ương Đảng quyết định nhiều chủ trương quan trọng về tổ chức ngày Lễ Độc lập.

Điều bất ngờ về ngôi nhà Bác Hồ viết Tuyên ngôn Độc lập

Ngôi nhà 48 Hàng Ngang, nơi Bác Hồ viết Tuyên ngôn Độc lập nguyên là hiệu Phúc Lợi, một hãng buôn tơ lụa, vải vóc vào loại lớn nhất ở Hà Nội xưa. Nhà có hình ống, sâu 70 mét, hai mặt phố, là một trong những ngôi nhà hoàng tráng nhất phố cổ.

Những 'địa chỉ đỏ' tại Hà Nội lưu dấu Bác Hồ từng dừng chân, sống và làm việc

Hà Nội có hơn 1000 di tích, trong đó có những di tích lịch sử, cách mạng vô cùng có ý nghĩa với nhân dân Thủ đô và cả nước. Nhiều 'địa chỉ đỏ' đã trở thành di sản của Hà Nội, nơi lưu dấu Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dừng chân, sống và làm việc.

HN định đặt tên phố Trịnh Văn Bô, người hiến hơn 5.000 lượng vàng

Nhà tư sản Trịnh Văn Bô (1914-1988) được Hà Nội dự kiến đặt tên cho đoạn đường dài 1,2 km trên địa bàn quận Cầu Giấy.