Ông Trần Văn Tuấn, Trưởng phòng NN-PTNT huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, vừa cho biết, hàng trăm hộ nông dân trồng mía ở Hậu Giang lo lắng khi Nhà máy đường Phụng Hiệp (thuộc Công ty CP Mía đường Cần Thơ) dừng ép trong vụ 2024-2025. Đây là niên vụ thứ 2 liên tiếp nhà máy dừng sản xuất.
Nhà máy đường Phụng Hiệp của Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ (Casuco), được biết đến là Nhà máy lớn nhất vùng ĐBSCL đã chính thức đóng cửa trong vụ ép 2024-2025 này. Đây là niên vụ thứ 2 liên tiếp Nhà máy này dừng sản xuất. Liệu những vụ mía tới nông dân Hậu Giang có còn mặn mà với việc trồng cây mía bán cho Nhà máy đường nữa hay không khi đã bao phen lao đao vì nó?
Công ty Cổ phần Mía đường Cần Thơ (CASUCO) vừa thông qua phương án tạm dừng hoạt động của nhà máy đường Phụng Hiệp vụ 2024-2025. Đây là niên vụ thứ 2 liên tiếp nhà máy này dừng sản xuất, do thiếu vùng nguyên liệu mía.
Hơn 24 năm trước, ngành nông nghiệp cơ bản đã hoàn thành chương trình 'một triệu tấn đường đến năm 2000'. Vào đầu những năm 2000, sản lượng đường trong nước đã vượt 1 triệu tấn/năm, tức cung vượt cầu.
Nhà máy đường Phụng Hiệp của Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ (Casuco), được biết đến là nhà máy lớn nhất miền Tây, đã chính thức đóng cửa trong vụ ép 2024-2025. Đây là kết quả được thông qua sau khi Casuco lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản.
Khi mía trổ cờ năng suất chất lượng sẽ sụt giảm đáng kể nhưng không tiêu thụ được và người trồng mía Phụng Hiệp nhìn cây mía trắng cờ mà đắng đót khi nghĩ đến vụ mía cứ ngỡ có thu nhập cao nhưng cuối cùng lại trắng tay.
Thời điểm cuối tháng 11 đang vào vụ thu hoạch mía nhưng tại huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang, một trong những vùng nguyên liệu mía lớn nhất miền Tây, giá loại nguyên liệu này hiện chỉ còn khoảng hơn 1.000 đồng/kg, giảm gần một nửa so với tháng trước. Nguyên nhân là do Nhà máy đường Phụng Hiệp, nhà máy lớn nhất địa bàn, tạm ngưng hoạt động.
Sau khi nhà máy đường Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) ngừng hoạt động, nông dân trồng mía như 'ngồi trên đống lửa' vì giá mía liên tục lao dốc, đứng trước nguy cơ thiệt hại kép.
Giá mía sụt giảm, ít thương lái thu mua, khiến cho người trồng mía Hậu Giang đứng ngồi không yên khi trên địa bàn còn khoảng 1.000ha mía chưa thu hoạch.
Năm 2012, diện tích trồng mía tại ĐBSCL lên đến 52.000ha, với hơn chục nhà máy hoạt động, tranh mua nguyên liệu. Thế nhưng, nay chỉ còn khoảng 8.000ha và 3 nhà máy hoạt động... trên đà đóng cửa do thiếu nguyên liệu sản xuất. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực tế này, đáng chú ý nhất là do chưa có sự liên kết giữa nông dân và nhà máy, chưa ngăn chặn được đường nhập 'lậu' vào nội địa…
Thương lái vào rẫy thu mua mía chỉ với giá từ 1.000-1.250 đồng/kg, giảm khoảng 800 đồng đến hơn 1.000 đồng/kg so với giá mía đã thỏa thuận đặt cọc trước đó.
Thời gian gần đây, nhà máy đường Phụng Hiệp (Hậu Giang) tạm ngưng hoạt động khiến nhiều nông dân trồng, bán mía bị thương lái ép giá.
Vụ sản xuất đường mới bắt đầu từ cuối tháng 10, thế nhưng đã có 2 nhà máy công bố ngừng hoạt động trong niên vụ sản xuất mía đường 2023-2024. Đây là hiện tượng được coi là 'bất thường', bởi năm nay giá đường trên thế giới và Việt Nam cao ngất ngưởng, các nhà máy đường đạt lợi nhuận cao…
CASUCO tạm dừng sản xuất tại Nhà máy đường Phụng Hiệp chỉ trong một vụ 2023-2024 để cơ cấu lại vùng nguyên liệu, quy hoạch vùng nguyên liệu cho nhà máy đáp ứng công suất hoạt động tối thiểu.
Ngày 26/10, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Mía đường Cần Thơ (CASUCO) Trần Ngọc Hiếu thông tin, việc tạm dừng sản xuất tại Nhà máy đường Phụng Hiệp chỉ trong một vụ 2023 - 2024.
Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ (CASUCO) vừa có thông cáo báo chí chính thức thông tin về việc tạm dừng sản xuất niên vụ mía 2023-2024 của Nhà máy đường Phụng Hiệp.
Khẳng định nếu tiếp tục hoạt động sẽ lỗ nặng nên mới đây Công ty CP Mía đường Cần Thơ đã tạm dừng sản xuất Nhà máy đường Phụng Hiệp (Hậu Giang).
Công ty Cổ phần Mía đường Cần Thơ chọn 'kịch bản' lỗ hơn 26 tỷ đồng, quyết định tạm dừng hoạt động Nhà máy đường Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) vì cho rằng đây là phương án có mức lỗ thấp nhất.
Công ty Cổ phần Mía đường Cần Thơ (Casuco) vừa ban hành Nghị quyết đại hội đồng cổ đông của Công ty với nhiều nội dung quan trọng. Trong đó, có nội dung về việc tạm dừng sản xuất tại Nhà máy đường Phụng Hiệp trong vụ ép mía 2023- 2024.
Đại hội đồng cổ đông Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ (Casuco) đã thông qua Nghị quyết tạm dừng hoạt động nhà máy đường Phụng Hiệp trong niên vụ 2023-2024. Đây là kết quả sau khi CASUCO lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản.
Việc tạm dừng hoạt động Nhà máy đường Phụng Hiệp ở thành phố Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang niên vụ 2023-2024 khiến công ty lỗ hơn 26,5 tỷ đồng nhưng được cho là 'đỡ hơn' việc tiếp tục sản xuất, bởi thực tế 'sản lượng mía ép càng nhiều thì lỗ càng lớn'...
Theo dự báo, năm nay thế giới sẽ thâm hụt khoảng 2,2 triệu tấn đường do nhiều quốc gia thực hiện chính sách kiểm soát thị trường lương thực.
Năm 2020, Việt Nam nhập khẩu hơn 14.000 tấn đường từ Indonesia nhưng qua năm 2021 tăng lên hơn 345.000 tấn và hơn 431.000 tấn trong năm 2022, tương đương 35% tổng lượng đường nhập khẩu của Việt Nam trong năm này. Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA), đường nhập khẩu từ Indonesia đang có dấu hiệu bán phá giá.
Quan sát đại hội cổ đông thường niên 2023 vừa diễn ra của một số doanh nghiệp chế biến nông sản sẽ thấy những khó khăn, thiếu hụt, tăng chi phí về nguyên liệu rất cần được lưu tâm. Một khi chưa giải quyết được mặt yếu này thì hoạt động xuất khẩu, tính cạnh tranh và sản xuất kinh doanh, lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ càng gặp rủi ro, bất lợi.
Công ty Cổ phần Mía đường Cần Thơ vừa tổ chức đại hội cổ đông thường niên năm 2022. Báo cáo kết quả sản xuất niên vụ 2021 - 2022 và kế hoạch niên vụ 2022 - 2023 cho thấy, hoạt động của doanh nghiệp hàng đầu ngành mía đường ở Đồng bằng sông Cửu Long gặp khó và tương lai khó đoán định.
Huyện Phụng Hiệp là vùng trồng mía lớn nhất của tỉnh Hậu Giang. Những năm qua, diện tích trồng mía của địa phương giảm mạnh. Ông Trương Văn Hiền từng là Chủ nhiệm Câu lạc bộ 200 tấn mía ở Phụng Hiệp đã chuyển toàn bộ diện tích sang cây trồng khác.
Do nhiều năm thua lỗ, nông dân trồng mía tại ĐBSCL đã chuyển sang sản xuất thủy sản hoặc trồng các loại cây ăn trái, khiến diện tích mía giảm mạnh.
Tại khu vực tập kết mía xung quanh cầu cảng Nhà máy đường Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, nhiều cây mía đang dần bị khô do phải nằm chờ phơi nắng, phơi mưa nhiều ngày qua.
Thông thường, ghe chở mía đến nhà máy chỉ mất 4-5 ngày là được thu mua, nhưng năm nay các ghe tàu đã neo đậu tại bến 10 ngày vẫn chưa được Công ty Cổ phần mía đường Cần Thơ thu mua khiến nhiều người bức xúc.
Thời gian qua, nhiều nông dân miền Tây chỉ bán mía cho người ép nước giải khát, trong khi nhà máy đường không thể mua nguyên liệu.