Một khu công nghiệp (KCN) ở Ninh Thuận, nhờ lợi thế vượt trội, đã thu hút 2.421 tỷ đồng từ nhà đầu tư trong và ngoài nước chỉ trong vòng 2 năm.
Nhiều quốc gia Đông Nam Á khác cũng đang cân nhắc tăng rào cản thương mại với hàng giá rẻ Trung Quốc, đặc biệt là hàng hóa được bán qua các nền tảng thương mại điện tử...
Để đáp ứng yêu cầu của các thị trường về sản xuất xanh, bền vững từ nguyên liệu, lao động, cho tới thiết bị đến năng lượng, vận chuyển, thì các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải thay đổi theo hướng 'xanh hóa'.
Thị trường trong và ngoài nước đang có sự chuyển biến rõ rệt theo hướng bền vững, đòi hỏi doanh nghiệp có những giải pháp xanh hóa chuỗi cung ứng cũng như hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Nhà máy ngừng hoạt động, chi phí vốn tăng, doanh số thấp là những nguyên nhân khiến Sợi Thế Kỷ lỗ sau thuế gần 56 tỷ đồng trong quý 2.
Môi trường đầu tư thuận lợi, hạ tầng giao thông đồng bộ và lao động chất lượng cao là những bí quyết giúp Nam Định hấp dẫn các ông lớn FDI.
Đây là Dự án công nghệ cao, sử dụng ít công nhân, sản xuất đa dạng các mặt hàng sản phẩm dệt may chất lượng cao. Dự kiến sau khi hoàn tất đầu tư giai đoạn 2 vào năm 2025, Nhà máy sẽ cung cấp ra thị trường khoảng 120 triệu mét vải/năm.
Ngày 13/7, Công ty TNHH Top Textiles tổ chức Lễ khánh thành nhà máy Top Textiles có vốn đầu tư 203 triệu USD tại KCN Dệt may Rạng Đông (Nam Định). Đây là dự án quan trọng góp phần vào công cuộc tái cấu trúc chuỗi giá trị dệt may toàn cầu.
Dự án Nhà máy dệt nhuộm TOP TEXTILES tại KCN dệt may Rạng Đông (Nam Định) có tổng mức đầu tư 203 triệu USD được Công ty TNHH Top Textiles thuộc Tập đoàn Toray (Nhật Bản) đưa vào hoạt động góp phần tái cấu trúc chuỗi giá trị dệt may toàn cầu.
Dự án dự kiến sẽ tạo việc làm cho khoảng 1.800 lao động địa phương và các vùng lân cận, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế của Nam Định và chuỗi giá trị dệt may toàn cầu.
Nhà máy dệt nhuộm sử dụng công nghệ cao, được thiết kế với năng lực sản xuất 96 triệu m2 vải/năm để xuất khẩu, và tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu
Nhà máy dệt nhuộm Top Textiles thuộc Tập đoàn Toray (Nhật Bản) tại Nam Định có tổng diện tích 31,2 ha, tổng mức đầu tư 203 triệu USD. Công suất nhà máy lên tới 96 triệu m2 vải/năm.
Với tổng vốn đăng ký 203 triệu USD, dự án dệt nhuộm của doanh nghiệp Nhật Bản Top Textiles dự kiến sẽ tạo việc làm cho khoảng 1.800 lao động địa phương.
Ngày 13/7, nhân dịp dự lễ khánh thành Nhà máy dệt nhuộm Top Textiles tại Khu công nghiệp Dệt may Rạng Đông (huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định), đồng chí Phạm Gia Túc, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Nam Định đã tiếp, trao đổi thông tin với Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam Ito Naoki; Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng cùng dự.
Nhà máy sử dụng công nghệ cao, được thiết kế với năng lực sản xuất 96 triệu m2 vải/năm để xuất khẩu, tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu.
Khi biết không được kế thừa tài sản, người con gái có chút thất vọng nhưng vẫn ngậm ngùi chấp nhận sự thật.
Công ty Cổ phần Dệt may Đầu tư Thương mại Thành Công (Dệt may Thành Công, mã cổ phiếu TCM) vừa quyết định chấm dứt hoạt động Xưởng may Trảng Bàng với công suất lên tới 5 triệu sản phẩm/năm.
Mới đây, tờ Russia Beyond đã công bố 10 bức ảnh hiếm có về bà Nadezhda Krupskaya, phu nhân của lãnh tụ Vladimir Ilyich Lenin.
Sau khi chấm dứt hoạt động của Xưởng may Trảng Bàng, Dệt may Thành Công (TCM) sẽ chuyển nhượng xưởng may này để có thêm nguồn vốn mua lại nhà máy SY Vina.
Trước nay, nhiều người cho rằng Công binh xưởng Hoàng Hoa Thám từng đóng tại khu vực Núi Đất, xã Cửu An, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai. Tuy nhiên, trên thực tế, có thể không hoàn toàn như vậy.
Ngày 6/6, trong phiên họp thường kỳ tháng 5/2024, UBND tỉnh Long An đánh giá tình hình kinh tế - xã hội địa phương đạt kết quả tích cực trên hầu hết các lĩnh vực.
The Guardian dẫn kết quả nghiên cứu mới cho biết, sông, hồ và nước máy tại các khu vực có nhà máy dệt ở Bangladesh đang tràn ngập hóa chất vĩnh cửu (PFAS) ở mức độ nguy hiểm, gây các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng.
Sáng 30.5, Sở Công thương phối hợp với Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) tổ chức hội thảo tiết kiệm điện năm 2024 và chia sẻ kết quả báo cáo kiểm kê khí nhà kính các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Công ty CP Tập đoàn Thái Tuấn vừa tổ chức lễ khởi công xây dựng nhà máy hoàn thiện sản phẩm dệt ở huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, vốn đầu tư khoảng 12.000 tỷ đồng.
Trong năm nay, toàn ngành dệt may đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 44 tỷ USD, tăng 10% so với 2023 và tương đương với mức kỷ lục thiết lập vào năm 2022.
Công ty Cổ phần Dệt may Đầu tư Thương mại Thành Công (Dệt may Thành Công, mã cổ phiếu TCM) vừa cho biết đã hoàn thành 50% mục tiêu lợi nhuận cả năm nay chỉ sau 4 tháng đầu năm. Đồng thời, công ty cũng hoàn thành thương vụ M&A chiến lược mở rộng chuỗi giá trị dệt may.
Nhờ những thói quen khác lạ mà cụ ông 74 tuổi trông như thanh niên. Ông từng được trao giải thưởng 'Người ông thời trang nhất'.
Công ty Cổ phần Hải Đăng đã liên danh cùng nhiều 'ông lớn' ngành xây dựng tại nhiều gói thầu nghìn tỷ. Trong đó, doanh nghiệp này cũng từng cùng Tập đoàn Thuận An làm gói thầu hơn nghìn tỷ.
Bằng việc góp vốn vào hàng loạt công ty, ông Thái Trường Giang (Chủ tịch HĐQT CTCP Hải Đăng) sở hữu khối tài sản mà nhiều người mơ ước. Chỉ điểm một số doanh nghiệp trong hệ sinh thái của ông Giang, vị đai gia này sở hữu khoảng hơn 650 tỷ đồng.
Đi nhặt phế liệu, cụ ông tiện tay mang về hai chiếc ghế cũ, sửa sang để sử dụng. Không ngờ, chiếc ghế ấy là được một đại gia chốt mua với giá hơn 75 tỷ đồng.
Đi nhặt phế liệu tiện tay mang về hai chiếc ghế cũ, cụ ông được một đại gia chốt mua với giá 80 tỷ đồng trong một phiên đấu giá.
Tập đoàn Thuận An và CTCP Hải Đăng đã bắt tay, cùng nhau góp mặt trong rất nhiều gói thầu có giá trị lớn.
Đi theo con đường công nghiệp hóa, Nam Định chắc chắn đang vươn vai trỗi dậy để tránh sự lép vế, ít nhất, so với các tỉnh xung quanh.
Ngành dệt may Việt Nam bước vào quý II-2024 với nhiều tín hiệu tích cực từ thị trường, số lượng đơn hàng đã tăng trở lại.
Công ty cổ phần Dệt may- Đầu tư- Thương mại Thành Công (mã chứng khoán TCM - sàn HOSE) vừa tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024.
Kết thúc quý I-2024, xuất, nhập khẩu cả nước tăng trưởng cao nhất từ trước đến nay, trong đó riêng xuất khẩu tăng 17%. Kết quả này được kỳ vọng sẽ tạo đà cho xuất khẩu các tháng tiếp theo bứt phá, trong bối cảnh tình hình thị trường dần khởi sắc.
Để đẩy mạnh xuất khẩu, ngành dệt may tiếp tục đầu tư sản xuất các loại nguyên liệu mới có nguồn gốc tự nhiên, thân thiện môi trường... nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Tại nhiều tuyến phố kinh doanh đắt đỏ bậc nhất tại Hà Nội như phố Hàng Đào, Hàng Thùng, Hàng Muối, Quang Trung, Phố Huế… hiện đang được treo rất nhiều biển 'cho thuê', 'sang nhượng cửa hàng'. Dù được kỳ vọng sẽ có những chuyển biến tích cực nhưng thị trường cho thuê mặt bằng kinh doanh vẫn rất trầm lắng.
Kỳ vọng hồi phục trong năm 2024, CTCP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (mã TCM - sàn HOSE) thực hiện mua lại dự án đầu tư từ đơn vị thành viên của công ty mẹ.
Trong chương trình Festival Phở 2024, sáng 15/3 tại làng Vân Cù (xã Đồng Sơn - huyện Nam Trực - tỉnh Nam Định) - Cái nôi của nghề Phở, 50 hội viên Câu lạc bộ Phở Cù tại Hà Nội đã tụ hội về quê hương, tái hiện các công đoạn chế biến nấu Phở theo quy trình truyền thống để dâng cúng Thành hoàng và đãi quan khách, dân làng…
Valentina Vladimirovna Tereshkova (sinh ngày 6/3/1937) là một nhà du hành vũ trụ người Nga. Bà là nữ phi hành gia đầu tiên của thế giới và bà có mặt trên chuyến bay Chayka (tiếng Nga có nghĩa là 'mòng biển') của tàu Vostok 6 vào ngày 16/6/1963.