Đêm 31/12 TP.Thủ Đức (TPHCM) sẽ tổ chức chương trình văn nghệ mang chủ đề 'Bừng sắc tân xuân'; đồng thời sẽ bắn 1.500 quả pháo hoa tầm cao chào đón năm mới 2024
Tỉnh Sóc Trăng vừa tổ chức trình diễn, tái hiện 'tết Nguyên tiêu' và tổ chức 'Lễ hội đấu đèn' theo phong tục truyền thống.
Từ nguồn kinh phí Dự án 6, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, giai đoạn 2021 - 2025, vừa qua (ngày 9/12/2023), Bảo tàng tỉnh Sóc Trăng phối hợp Trung tâm Văn hóa - Thể thao - Truyền thanh và Hội Tương tế người Hoa thành phố Sóc Trăng tổ chức trình diễn, tái hiện 'tết Nguyên tiêu' và tổ chức 'Lễ hội đấu đèn' theo phong tục truyền thống. Hoạt động này nhằm bảo tồn các giá trị vǎn hóa dân gian truyền thống đặc trưng mang ý nghĩa tốt đẹp - những sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng, thể hiện bản sắc và không ngừng tái tạo, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, không bị mai một.
Năm 2023 là tròn 10 năm đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam bộ được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Những năm qua, Tiền Giang cũng như nhiều tỉnh, thành vùng Nam bộ đã đề ra nhiều giải pháp duy trì, phát huy giá trị di sản văn hóa này, tiếp tục khẳng định sức sống văn hóa truyền thống của Việt Nam trong dòng chảy giao lưu văn hóa với thế giới.LAN TỎA PHONG TRÀO ĐCTT
Ở cái tuổi đáng lẽ phải được nghỉ ngơi, vui vầy cùng con cháu, vậy mà, ông ba Đông (thị trấn Cần Đước, huyện Cần Đước, tỉnh Long An) vẫn sưu tầm và viết sử, đặc biệt là lịch sử, văn hóa của quê hương Cần Đước. Đây là cách ông lưu giữ những nét văn hóa đặc trưng của quê hương để trao truyền lại cho thế hệ hôm nay và mai sau.
Đờn ca tài tử là loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng của vùng Nam Bộ. Trải qua cả trăm năm hình thành và phát triển, nghệ thuật đờn ca tài tử luôn cho thấy một sức sống bền lâu, lan tỏa khắp các miền quê, thể hiện tâm hồn phóng khoáng, tình yêu quê hương đất nước, con người của người dân đất phương Nam.
Sau 10 năm nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị của loại hình nghệ thuật đặc sắc này.
Tối 8/12, Ban Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt mang chủ đề 'Đờn ca tài tử Nam Bộ - Di sản tỏa sáng' nhân kỷ niệm 10 năm Ngày UNESCO chính thức ghi danh loại hình nghệ thuật đờn ca tài tử vùng Nam Bộ của Việt Nam vào danh sách di sản phi vật thể đại diện của nhân loại (5/12/2023-5/12/2023) tại Khu A - Công viên 23/9, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
Tối 8-12, tại sân khấu Khu A Công viên 23-9, quận 1, TP HCM - Ban Tổ chức các ngày lễ lớn TP HCM đã tổ chức kỷ niệm 10 năm Ngày UNESCO vinh danh loại hình Nghệ thuật Đờn ca tài tử vùng Nam bộ của Việt Nam.
Tối nay, 8-12, Tổng đạo diễn Nguyễn Tấn Kiệt được giao dàn dựng chương trình nghệ thuật ý nghĩa chào mừng kỷ niệm 10 năm Ngày UNESCO chính thức vinh danh đờn ca tài tử vùng Nam Bộ của Việt Nam.
NSƯT Võ Minh Lâm, Lê Hồng Thắm và các nghệ sĩ hát mừng kỷ niệm 10 năm ngày UNESCO vinh danh nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Tối 8-12, tại sân khấu Khu A Công viên 23-9, quận 1, Ban Tổ chức các ngày lễ lớn TPHCM sẽ tổ chức kỷ niệm 10 năm Ngày UNESCO chính thức vinh danh loại hình Nghệ thuật Đờn ca tài tử vùng Nam bộ của Việt Nam vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (5-12-2013 – 05-12-2023).
Nhân Lễ giỗ lần thứ 94 Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc năm 2023 (diễn ra từ ngày 7 - 9/12/2023, nhằm ngày 25 đến ngày 27/10 âm lịch năm Quý Mão), Ban Quản lý Khu Di tích Nguyễn Sinh Sắc triển khai nhiều hoạt động như trưng bày triển lãm ảnh, trang trí cụm tiểu cảnh và sinh hoạt văn hóa, văn nghệ… phục vụ du khách đến viếng, dâng hương, tham quan di tích.
Ngày 5/12, UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức kỷ niệm 10 năm UNESCO vinh danh Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (2013 – 2023).
Ngày 5/12, trang web tìm kiếm Google đặt hình ảnh đờn ca tài tử của Việt Nam lên trang chủ, tôn vinh loại hình di sản văn hóa phi vật thể này nhân dịp tròn 10 năm UNESCO ghi danh đờn ca tài tử và Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Google Doodle ngày 5/12 tôn vinh nghệ thuật Đờn ca tài tử, một thể loại âm nhạc truyền thống phổ biến ở miền Nam Việt Nam.
Ngày 5/12, Google đổi biểu tượng trang chủ Google Tiếng Việt thành hình ảnh của môn nghệ thuật Đờn ca tài tử.
An Giang đã triển khai các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử (ĐCTT) với hình thức đa dạng, phong phú. Qua đó, giúp loại hình nghệ thuật ĐCTT phát triển đúng định hướng, tính chất, bảo lưu những giá trị nghệ thuật truyền thống hiệu quả và phát triển bền vững, góp phần nâng cao đời sống, mức hưởng thụ văn hóa của người dân.
Văn hóa Chăm là một mảng khá đậm trong bức tranh đa sắc màu của văn hóa các dân tộc Việt Nam. Trong đó, âm nhạc là một phần rất quan trọng. Không chỉ lời ca, tiếng hát mang lại thanh âm, giai điệu độc đáo, cuốn hút, các nhạc cụ truyền thống đa dạng còn chứa đựng cả thế giới tâm linh, tín ngưỡng riêng của người Chăm.
Trải nghiệm từng cung bậc cảm xúc khác nhau trên những cung đường từ tỉnh Thừa Đức đến Giang Nam và kết thúc tại Thượng Hải trong suốt 14 ngày… là những gợi ý của Vũ Nguyễn Tấn Trung (CEO công ty Olympia Travel Việt Nam) hay được mọi người gọi với biệt danh A Trung Travel khi Du lịch Trung Quốc.
Ngày 29/9, nguyên Tỉnh ủy viên, nguyên Bí thư Huyện ủy Cần Đước - Nguyễn Văn Đông phối hợp Phòng Văn hóa và Thông tin, Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Truyền thanh huyện Cần Đước tổ chức Họp mặt giới thiệu và trao tặng sách 'Lịch sử - Văn hóa Cần Đước'.
Sở hữu đến 8 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Tây Ninh đang trở thành điểm đến văn hóa độc đáo tại Nam bộ. Ít nhất 5 di sản trong số đó sẽ được tái hiện sống động ngay tại phố đi bộ Hồ Gươm trong Ngày Tây Ninh tại Hà Nội, diễn ra trong hai ngày 7-8/10 tới.
Lễ cấp sắc là tín ngưỡng dân gian có vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa của người dân tộc Dao, chứa đựng nhiều yếu tố truyền thống, một hiện tượng văn hóa tổng hợp, bao gồm cả yếu tố tâm linh, văn hóa nghệ thuật thông qua nhiều loại hình dân ca, dân vũ, nhạc lễ... Sinh hoạt văn hóa độc đáo này đang được cộng đồng người Dao Tuyển ở huyện Bảo Yên – Lào Cai gìn giữ, bảo tồn phù hợp với đời sống mới.
Ngày 31/8, Khóa tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghệ thuật và nghiệp vụ văn hóa, văn nghệ cho CBCS thuộc lực lượng Cảnh sát cơ động (CSCĐ) năm 2023 đã bế mạc tại Trường Đại học Văn hóa nghệ thuật Quân đội, Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam.
Đến nay đã hơn 70 tuổi, cuộc sống của nghệ nhân khiếm thị Huỳnh Hữu Trí vẫn gắn với các loại nhạc cụ dân tộc.
Ở Tây Ninh, nói đến nhạc lễ, nhiều người trong nghề thường nhắc đến Nghệ nhân Đoàn Văn Sang. Ông sinh năm 1966, ngụ ấp Phước Hội A, xã Phước Thạnh, huyện Gò Dầu.
Chiều 11/8, tại Hà Nội, Bộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động (CSCĐ) tổ chức lễ kỷ niệm 25 năm ngày thành lập Đoàn Nghi lễ CAND (31/7/1998 – 31/7/2023) và đón nhận Huân chương bảo vệ Tổ quốc hạng Ba. Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an đã đến dự và chỉ đạo. Thiếu tướng Nguyễn Văn Long, Thứ trưởng Bộ Công an; PGS.TS Nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân, Chủ tịch Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật Việt Nam cùng dự buổi lễ.
Sáng ngày 6/8, tại Vạn Thủy Tú, nơi trưng bày bộ xương cốt của loài cá Ông (cá voi) đã diễn ra Lễ hội cầu ngư, trong khuôn khổ năm du lịch quốc gia Bình Thuận 'Hội tụ xanh'
GS. Trần Văn Khê vừa như một người 'giữ đền' khổng lồ với ngôi đền thiêng âm nhạc dân tộc; vừa là vị kiến trúc sư thiết kế những đường dẫn nghệ thuật - văn hóa - âm nhạc để mở cửa, hội nhập và truyền bá tri thức, bản sắc, quan trọng là đi cùng bản lĩnh của người Việt với toàn cầu.
Đối với Tây Ninh- nơi được xem là vùng đất thánh của tôn giáo Cao Đài, việc dạy nhạc lễ đạo Cao Đài, nhạc ngũ âm của người Khmer cho thế hệ trẻ góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân gian.
Đó là Lễ tưởng niệm vong linh các quan viên, binh lính, đồng bào tử nạn trong biến cố thất thủ Kinh đô Huế ngày 5-7-1885 (tức 23 tháng Năm năm Ất Dậu).
Trên mảnh đất khoảng 1,5 công tại ấp Trường Phước, xã Trường Tây, thị xã Hòa Thành có đến 10 căn nhà nhỏ liền kề. Đó là nơi cư ngụ của vợ chồng ông Lê Văn Thạch, bà Lê Thị Em cùng các con. Hai ông bà có 11 người con, nhưng trong đó có 5 người con trai bị khiếm thị.
Đến với không gian văn hóa dân tộc Dao trong 'Tuần Văn hóa – Du lịch Bắc Kạn', được tổ chức tại huyện Ba Bể vừa qua, những phong tục, tập quán, nét đẹp văn hóa trong đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc Dao mang đến cho du khách nhiều trải nghiệm.
Đoàn rước sắc phong dẫn đầu là cờ Tổ quốc, cờ hội đến lân, rồng, trống, chiêng, ngựa (ngựa được đình nuôi để phục vụ cho lễ cúng đình), nhạc lễ, ông trưởng tộc họ Đặng bưng lư hương...
Trong khuôn khổ Festival Nghề truyền thống Huế 2023, chiều tối 5/5, Lễ tế tổ Bách nghệ và Lễ rước tôn vinh nghệ nhân, thợ thủ công và nghề thủ công truyền thống Việt Nam đã diễn ra tại công viên Tứ Tượng (TP. Huế).
Lễ tế Tổ bách nghệ để tỏ lòng tri ân các bậc tiền nhân đã sản sinh ra làng nghề truyền thống trên đất Việt Nam để con cháu được kế thừa và phát huy tinh hoa của nghề.
Festival âm nhạc đường phố sẽ là một điểm nhấn ấn tượng, tạo nên một nét văn hóa độc đáo cho người dân và du khách khi đến thăm thành phố Cảng.
Tối 29-4, trên đường Bạch Đằng (đoạn từ cầu Trần Thị Lý đến cầu Rồng), TP Đà Nẵng, các nhạc công của Đội Nhạc lễ - Đoàn Nghi lễ Công an nhân dân (CAND) thuộc Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động Bộ Công an đã biểu diễn những tiết mục âm nhạc đặc sắc, phục vụ miễn phí nhân dân thành phố.
Ngày 29/4, tức 10/3 năm Quý Mão, tại Điện Kính Thiên trên núi Nghĩa Lĩnh thuộc Khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ đã thay mặt đồng bào cả nước tổ chức trọng thể Lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng.
Sáng nay 29/4 (tức mùng 10 tháng 3 âm lịch), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng lãnh đạo Đảng, Nhà nước và tỉnh Phú Thọ dâng hương Giỗ Tổ Hùng Vương 2023 tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng.
Sáng 29/4 (tức ngày 10/3 âm lịch), tại Điện Kính Thiên, trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh, tại Khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng các lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã dâng hương tưởng niệm các vua Hùng.
Sáng 29/4 (tức 10/3 âm lịch), tại Khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ đã thay mặt đồng bào cả nước tổ chức trọng thể Lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng.
Sáng ngày 29/4 (tức mùng 10/3 Quý Mão), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng lãnh đạo Đảng, Nhà nước và tỉnh Phú Thọ đã thành kính dâng hương Giỗ Tổ Hùng Vương 2023 tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng.
Sáng 29/4 (mùng 10/3 âm lịch), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng các lãnh đạo và đông đảo người dân về dâng lễ, dâng hương tưởng niệm các vua Hùng tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng.
Sáng 29/4 (tức mùng 10/3 Âm lịch), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng lãnh đạo Đảng, Nhà nước và tỉnh Phú Thọ dâng hương Giỗ Tổ Hùng Vương 2023 tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng.
Sáng 29/4 (tức ngày 10/3 Âm lịch), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã dâng lễ, dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng tại Khu di tích Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ.
Sáng 29/4 (tức mùng 10 tháng 3 âm lịch), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các bộ, ngành, địa phương và tỉnh Phú Thọ dâng hương giỗ Tổ Hùng Vương tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng.