Bệnh Than bùng phát mạnh

Bệnh Than hay còn gọi là bệnh Nhiệt thán đang bùng phát mạnh nhất trong 10 năm trở lại đây. Đây một bệnh truyền nhiễm trên động vật và có khả năng...

Phòng tránh sự nguy hiểm của bệnh than ra sao?

Bệnh than là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, có 3 đường nhiễm bệnh chính là qua da, qua đường tiêu hóa và qua đường hô hấp. Bệnh than nhiễm qua đường hô hấp là thể nguy hiểm nhất với tỷ lệ tử vong lên đến 90%.

Tập trung phòng, chống bệnh nhiệt thán

Ngày 13/6, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có văn bản gửi UBND hai tỉnh Lai Châu và Điện Biên về việc quyết liệt tập trung chỉ đạo phòng, chống bệnh nhiệt thán.

Bò chết hàng loạt ở Gia Lai, nghi do bệnh truyền nhiễm nguy hiểm

Hàng loạt con bò trên địa bàn 7 xã của huyện Krông Pa, Gia Lai bị chết, nghi do bệnh ung khí thán.

Cảnh báo nguy cơ lây lan bệnh Nhiệt thán ở các tỉnh phía Bắc

Theo báo cáo của cơ quan quản lý chuyên ngành thú y các tỉnh, từ đầu năm 2023 đến nay cả nước có 14 người mắc bệnh Nhiệt thán (còn gọi là bệnh Than) tại 2 tỉnh Hà Giang (1 ca) và Điện Biên (13 ca); trên gia súc đã phát hiện 4 ổ dịch Nhiệt thán tại 2 tỉnh Hà Giang (1 ổ dịch) và Điện Biên (3 ổ dịch).

Lập chốt trạm kiểm soát vận chuyển gia súc, ngăn chặn dịch bệnh than lây lan

Cục Thú y, Bộ NN&PTNT cho biết, theo báo cáo của cơ quan quản lý chuyên ngành thú y các tỉnh, từ đầu năm 2023 đến nay cả nước đã có 14 người mắc bệnh than.

Cảnh báo bệnh than lây từ động vật sang người ở các tỉnh biên giới phía Bắc

Cục Thú ý ra cảnh báo khi bệnh than vốn từ trâu, bò nay trở nên nguy hiểm khi lây sang người ở hai tỉnh biên giới phía Bắc.

Bệnh than từ gia súc lây sang người, Cục Thú y chỉ đạo ngăn chặn

Với 14 ca mắc với 2 ổ dịch được ghi nhận tại Hà Giang và Điện Biên, bệnh than (còn gọi là nhiệt thán) đang có nguy cơ bùng nổ nếu không kịp thời ngăn chặn.

14 người nhiễm bệnh nhiệt thán, người dân không giết mổ, tiêu thụ gia súc bệnh

Cục Thú y, Bộ NN&PTNT cho biết, theo báo cáo của cơ quan quản lý chuyên ngành thú y các tỉnh, từ đầu năm 2023 đến nay cả nước đã có 14 người mắc bệnh nhiệt thán.

Trước nguy cơ lây lan dịch bệnh than trên người, Cục Thú y đưa ra khuyến cáo

Theo Cục Thú y, nguy cơ dịch bệnh Nhiệt thán (bệnh than) tiếp tục xảy ra tại các tỉnh Hà Giang, Điện Biên và lây lan sang các tỉnh khác trong thời gian tới.

Cục Thú y cảnh báo nguy cơ dịch than tại 6 tỉnh biên giới phía Bắc

Cục Thú y cho rằng nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do khi trâu, bò chết do bệnh than người dân không khai báo cho chính quyền, cơ quan thú y mà tự ý giết mổ, ăn thịt dẫn tới lây bệnh sang người.

Ngăn chặn không để dịch bệnh nhiệt thán lây lan trên diện rộng

Từ đầu năm 2023 đến nay, cả nước có 14 người mắc bệnh nhiệt thán (còn gọi là bệnh than) tại 2 tỉnh Hà Giang (1 ca) và Điện Biên (13 ca).

Điện Biên tăng cường biện pháp phòng, chống dịch bệnh than trên người

Tiếp tục ứng phó, chủ động khoanh vùng phòng, chống dịch bệnh than trên người tại địa bàn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên Lê Thành Đô vừa giao nhiệm vụ cụ thể cho các sở, ngành và Ủy ban nhân dân cấp huyện phải khẩn trương thực hiện đồng thời các biện pháp.

Tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh Than trên người

Tính đến ngày 5/6/2023, trên địa bàn tỉnh Điện Biên ghi nhận 13 trường hợp nghi mắc bệnh Than (bệnh Nhiệt thán). Trong đó huyện Tủa Chùa 11 ca, huyện Tuần Giáo 02 ca. Để chủ động phòng, chống lây nhiễm bệnh Than từ động vật sang người, ngày 6/6/2023, UBND tỉnh đã ban hành Văn bản số 2305/UBND-KGVX, về việc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh Than trên người.

Bệnh than có dấu hiệu gia tăng tại khu vực miền núi phía Bắc

Theo báo cáo từ hệ thống giám sát dịch bệnh truyền nhiễm của Bộ Y tế, từ ngày 5-5 đến ngày 30-5-2023 trên địa bàn huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên ghi nhận 3 ổ dịch bệnh than thể da với 13 trường hợp mắc tại xã Mường Báng (1 ổ dịch than), xã Xá Nhè (2 ổ dịch than). Tất cả các trường hợp mắc bệnh hiện đang được theo dõi, điều trị tại các cơ sở y tế và hiện chưa có trường hợp nào tử vong.

Phát hiện bé gái 2 tuổi mắc bệnh than không rõ nguồn lây

Có biểu hiện sốt cao, nôn ói và có nốt tím trên da, khi nhập viện, bé gái 2 tuổi bị xác định mắc bệnh than

Điện Biên phát hiện ca thứ 14 mắc bệnh than, không rõ nguồn lây

Bệnh nhi 2 tuổi vào viện vì sốt cao, nôn ói và có nốt tím trên da. Sau khi vào viện, các bác sĩ chẩn đoán bé bị bệnh than dù trước đó không tiếp xúc với thịt trâu, bò.

Ổ bệnh than Điện Biên xuất hiện ca thứ 14, bệnh than nguy hiểm mức nào?

Ngày 5/6, CDC Điện Biên thông tin, đã ghi nhận thêm bệnh nhân than thứ 14 là một bé gái 2 tuổi; trước đó, đã phát hiện 3 ổ dịch bệnh than.

Khẩn trương ngăn chặn bệnh than

Bộ Y tế đã có báo cáo gửi Chính phủ về công tác phòng, chống dịch bệnh than trên người. Theo báo cáo từ hệ thống giám sát dịch bệnh truyền nhiễm của Bộ Y tế, từ ngày 5- 30/5, trên địa bàn huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên ghi nhận 3 ổ dịch bệnh than thể da với 13 trường hợp mắc.

Bộ Y tế cập nhật thông tin mới nhất về tình hình dịch bệnh than trên người

Theo Bộ Y tế, các ca bệnh than trên người mới ghi nhận ở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên đều là những xã đã từng xuất hiện ổ dịch than trước đây. Trung bình giai đoạn 2016-2022, toàn quốc ghi nhận 7 ca/năm và không có ca tử vong.

Bộ Y tế chỉ đạo khẩn về 3 ổ dịch bệnh than ở Điện Biên

Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) vừa có công văn yêu cầu Sở Y tế tỉnh Điện Biên tăng cường phòng, chống lây nhiễm bệnh than từ động vật sang người, ngay khi địa phương này xuất hiện 3 ổ dịch bệnh than trên địa bàn huyện Tủa Chùa.

Điện Biên phát hiện 3 ổ dịch bệnh than trên người

Tỉnh Điện Biên vừa phát hiện 3 ổ dịch bệnh than trên người sau khi ghi nhận 13 người có các triệu chứng liên quan.

Nguy cơ bùng phát dịch bệnh than trên người tại Tủa Chùa, Tuần Giáo

Như đã đưa tin, mới đây trên địa bàn tỉnh Điện Biên phát hiện 13 ca bệnh nhiệt thán (hay còn gọi bệnh than) trên người, thuộc 2 địa bàn huyện Tủa Chùa và Tuần Giáo.

Phát hiện 13 ca bệnh than tại huyện Tủa Chùa và Tuần Giáo

Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, trên địa bàn vừa ghi nhận 13 trường hợp nghi mắc bệnh nhiệt thán (bệnh than). Ngành Y tế đã nhanh chóng phối hợp triển khai các biện pháp phòng chống, không để dịch bệnh lây lan rộng.

Hà Giang: Phòng, chống dịch bệnh trên đàn vật nuôi khi giao mùa

Tăng cường khử trùng, tiêu độc, chủ động tiêm vắc xin phòng bệnh - đó là những khuyến cáo của ngành chức năng tỉnh Hà Giang đối với người chăn nuôi trên địa bàn để đảm bảo an toàn cho đàn vật nuôi, nhất là trong thời điểm giao mùa với thời tiết nồm ẩm kéo dài.

Huyện Nậm Pồ chủ động phòng chống dịch bệnh cho gia súc

ĐBP - Là huyện có địa bàn rộng với tổng số lượng đàn gia súc tương đối lớn trên 83.000 con; trong đó hơn 25.500 con trâu, gần 6.200 con bò, hơn 46.000 con lợn và gần 6.000 con ngựa, dê. Xác định phòng chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên nhằm duy trì sự phát triển ổn định cho đàn gia súc, tránh để dịch bệnh bùng phát, lây lan ra diện rộng, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại cho người chăn nuôi, huyện Nậm Pồ đã chủ động triển khai nhiều giải pháp cụ thể.

Bao giờ bảo hiểm nông nghiệp là tấm khiên của HTX?

Dịch bệnh, rủi ro ngày càng nhiều nhưng nông dân, thành viên HTX vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong tham gia bảo hiểm nông nghiệp, dù đây được coi là tấm khiên, là phao cứu sinh trong sản xuất nông nghiệp.

Cựu chiến binh của bản mường

Không chỉ là một trong những cựu chiến binh đi đầu trong phong trào phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo ở địa phương, ông Hiến còn giúp nhiều bà con còn khó khăn trong vùng vươn lên như mình.

Tích cực triển khai công tác phòng, chống dịch bệnh động vật các tháng cuối năm 2022

Ngày 16/9, Chi cục Chăn nuôi, thú y và thủy sản Sơn La đã tổ chức Hội nghị triển khai công tác phòng, chống dịch bệnh động vật các tháng cuối năm 2022.

Phát triển chăn nuôi gia súc ở Tuần Giáo

ĐBP - Xác định phát triển chăn nuôi gia súc là một trong những hướng đi hiệu quả trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo của địa phương khi vừa tận dụng được tiềm năng, lợi thế về điều kiện tự nhiên; tạo việc làm, tăng thu nhập cho người chăn nuôi. Những năm qua, huyện Tuần Giáo đã từng bước chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi theo hướng tập trung có quy mô vừa gắn với trồng cỏ chăn nuôi...

Mường Chà chủ động phòng, chống dịch bệnh trên đàn vật nuôi

ĐBP - Hiện nay, huyện Mường Chà có tổng đàn gia súc, gia cầm 238.250 con; trong đó, 20.397 con trâu, bò; 22.953 con lợn; khoảng 194.900 con gia cầm. Những năm gần đây tình hình dịch bệnh trên gia súc diễn biến phức tạp. Để triển khai có hiệu quả công tác phòng, chống dịch bệnh trên đàn gia súc, huyện Mường Chà đã chủ động thực hiện các biện pháp phòng chống, không để dịch bùng phát, lây lan trên diện rộng.

Chậm tiến độ tiêm phòng đàn vật nuôi

ĐBP - Thời điểm này, các địa phương trong tỉnh đang tập trung thực hiện tiêm phòng đợt 1 năm 2022 cho đàn gia súc, gia cầm để phòng, chống các loại dịch bệnh trên đàn vật nuôi. Tuy nhiên, tiến độ tiêm phòng năm nay đang bị chậm.

Cà phê, hồ tiêu của Ðắk Nông được hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 13/2022/QĐ-TTg về thực hiện chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp.

Thêm nhiều đối tượng bảo hiểm được hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp

Ngày 9/5, Thủ tướng ban hành Quyết định 13/2022/QĐ-TTg về thực hiện chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp.

Chính sách mới về hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp

Phó thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký Quyết định số 13/2022/QĐ-TTg về thực hiện chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp, đối tượng được hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp gồm cây trồng: Lúa, cao su, hồ tiêu, điều, cà phê; vật nuôi: Trâu, bò, lợn; nuôi trồng thủy sản: Tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá tra.