Các nhà nhân khẩu học nhận định, để xóa bỏ tâm lý, tập quán muốn có con trai 'nối dõi tông đường', kiểm soát việc lạm dụng kỹ thuật và công nghệ hỗ trợ lựa chọn giới tính thai nhi không phải là điều đơn giản, có thể thực hiện trong 'một sớm, một chiều' mà đòi hỏi sự chỉ đạo quyết liệt của các cấp ủy Đảng, các ban ngành đoàn thể và sự vào cuộc mạnh mẽ của toàn xã hội.
Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Lê Trung Chinh vừa ký ban hành Quyết định số 1826/QĐ-UBND về việc xếp hạng di tích lịch sử cấp thành phố đối với Văn chỉ La Châu (xã Hòa Khương, H. Hòa Vang, Đà Nẵng).
Mất cân bằng giới tính khi sinh (MCBGTKS) ở Việt Nam bắt đầu từ năm 2006. Sau rất nhiều giải pháp, đề án đã được triển khai, nhưng tình trạng mất cân bằng giới tính vẫn chưa được khắc phục.
Tương truyền, vua Gia Long đã lệnh cho các tỉnh trong cả nước gửi đất về để đắp đàn Nam Giao, nhằm biểu trưng cho sự thống nhất giang sơn từ Nam đến Bắc.
Làng truyền thống của Hàn Quốc được phân chia thành nhiều loại, có làng được thành lập theo kiểu ấp, có làng người dân sinh sống quây quần theo từng dòng họ. Đặc biệt, kiểu làng theo họ tộc xuất hiện từ đầu Triều đại Joseon đã chiếm 80% mô hình làng quê ở Xứ sở Kim Chi.
Làng Hahoe ở thành phố Andong với niên đại trên 600 năm là một trong những làng cổ được bảo tồn nguyên vẹn nét sinh hoạt truyền thống theo họ tộc của thời đại Joseon ở Hàn Quốc.
Điện Kính Thiên là công trình nằm ở trung tâm của Hoàng thành đời Lê ở đô thành Đông Kinh (Hà Nội). Đây là cung điện được đánh giá có vai trò rất quan trọng trong suốt chiều dài lịch sử của đất nước, qua nhiều triều đại kể từ khi vua Lê Thái Tổ đăng quang vào năm 1428. Điện Kính Thiên ngày nay chỉ còn giữ di tích thềm bậc và nền điện, nằm trong quần thể di tích Hoàng thành Thăng Long.
Tính ẩn danh trên mạng đã giải phóng người dùng khỏi những nguyên tắc đạo đức, bao gồm cả nhu cầu giữ thể diện và dễ dàng nhục mạ người xa lạ.
Tại hội thảo khoa học quốc gia 'Lê Văn Hưu và Đại Việt Sử ký' nhân kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu (1322-2022), PGS. TS. Trần Văn Thức (Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa) và TS. Lê Thị Thảo (Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã có tham luận làm rõ hơn về nhà sử học và bộ Quốc sử nổi tiếng này. Báo Thanh Hóa xin lược trích để bạn đọc rõ hơn.
Gia đình là nơi lưu giữ và phát triển các giá trị văn hóa, là chiếc cầu nối giữa cá nhân với cộng đồng... Bộ tiêu chí ứng xử trong gia đình vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành vào tháng 1-2022 được đánh giá là cần thiết, nhằm góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa ứng xử tốt đẹp trong gia đình Việt Nam, đồng thời từng bước đưa vào cuộc sống các chuẩn mực, giá trị đạo đức, văn hóa con người Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Từ xa xưa, người Hà Nội đã luôn coi trọng nền nếp, gia phong, văn hóa ứng xử trong gia đình và đây là một yếu tố quan trọng hình thành nên nét đẹp văn hóa người Hà Nội. Trải qua quá trình giao thoa, tiếp biến văn hóa, văn hóa ứng xử trong gia đình của người Hà Nội vẫn như một nét đẹp bất biến trong cuộc sống hiện đại. Hànôịmới Cuối tuần đã có cuộc trao đổi về vấn đề này với Giáo sư Lê Thị Quý, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Giới và Phát triển, Chủ tịch Quỹ Văn hiến Việt Nam.
Nhìn giá là biết Hiền Hồ rất sành ăn rồi đó.
Cũng như mọi năm, dịp 8/3 năm nay, hoa tươi đủ loại lại tràn ngập phố phường. Rẻ thì vài trăm ngàn, đắt có thể lên tới cả chục triệu đồng.
Theo chuyên gia, câu 'mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy' là coi thầy như đấng sinh thành ra mình. Bố mẹ sinh thành ra thân xác của mình, còn thầy cho mình trí tuệ, đạo đức.