Những cô dâu Hàn Quốc ví mình như 'nô lệ' trong Trung thu

Nhiều phụ nữ đã kết hôn dành cả kỳ nghỉ trong gian bếp của nhà chồng. Họ phải chịu trách nhiệm nấu ăn, rửa bát khi cả đại gia đình tụ họp, ăn mừng lễ Trung thu.

ASEAN - Một cộng đồng thống nhất trong đa dạng

ASEAN là một cộng đồng các dân cư ở khu vực Đông Nam Á với hàng trăm dân tộc khác nhau, vì thế phong tục, tập quán rất đa dạng, tạo nên một bức tranh đa sắc, rực rỡ.

Hình ảnh hàng chục cô con dâu quỳ gối, rửa chân cho mẹ chồng

Hàng chục phụ nữ tụ tập tại một quảng trường ở phía bắc Trung Quốc để rửa chân cho mẹ chồng, truyền thống được cho thể hiện sự hiếu thảo, tình yêu thương.

Đa số phụ huynh Hàn Quốc thích con gái nhưng bình đẳng giới vẫn xa vời?

Trong khảo sát mới đây, đa số phụ huynh Hàn Quốc thể hiện mong muốn có con gái vượt trội so với con trai, trong bối cảnh vị thế của phụ nữ trong xã hội ngày càng tăng.

Chiêm ngưỡng kiệt tác bảo vật quốc gia thành bậc rồng Điện Kính Thiên

Trải qua hơn 500 năm lịch sử, thành bậc rồng tại Hoàng Thành Thăng Long cho thấy sức mạnh và tinh thần kháng cự của nước Đại Việt trước sức ép đồng hóa văn hóa từ phương Bắc.

Phát huy giá trị di tích Nho học

Trong lịch sử dân tộc, tầng lớp Nho sĩ Việt Nam đã đóng góp to lớn trong sự nghiệp củng cố và phát triển đất nước. Các nhà nước phong kiến Việt Nam luôn dành cho họ vị trí xứng đáng trong xã hội.

Hai chiều của sáng tạo

Trước những phản ứng trái chiều của công chúng, triển lãm tranh về nữ sĩ Hồ Xuân Hương tại Nhà triển lãm Hội Mỹ thuật Việt Nam buộc phải gỡ một số tranh. Và thay vì kéo dài đến hết ngày 29-7, 2 họa sĩ thực hiện 25 bức tranh đã xin khép lại triển lãm sớm ngày 24-7.

Việt Nam cần làm gì trước nguy cơ 'dư thừa' nam giới trong 3 thập kỷ tới?

Các nhà nhân khẩu học nhận định, để xóa bỏ tâm lý, tập quán muốn có con trai 'nối dõi tông đường', kiểm soát việc lạm dụng kỹ thuật và công nghệ hỗ trợ lựa chọn giới tính thai nhi không phải là điều đơn giản, có thể thực hiện trong 'một sớm, một chiều' mà đòi hỏi sự chỉ đạo quyết liệt của các cấp ủy Đảng, các ban ngành đoàn thể và sự vào cuộc mạnh mẽ của toàn xã hội.

Công nhận Văn chỉ La Châu là di tích lịch sử cấp thành phố

Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Lê Trung Chinh vừa ký ban hành Quyết định số 1826/QĐ-UBND về việc xếp hạng di tích lịch sử cấp thành phố đối với Văn chỉ La Châu (xã Hòa Khương, H. Hòa Vang, Đà Nẵng).

Chưa kiểm soát được chênh lệch giới tính khi sinh

Mất cân bằng giới tính khi sinh (MCBGTKS) ở Việt Nam bắt đầu từ năm 2006. Sau rất nhiều giải pháp, đề án đã được triển khai, nhưng tình trạng mất cân bằng giới tính vẫn chưa được khắc phục.

Những hé lộ bất ngờ về đàn tế trời đất của nhà Nguyễn

Tương truyền, vua Gia Long đã lệnh cho các tỉnh trong cả nước gửi đất về để đắp đàn Nam Giao, nhằm biểu trưng cho sự thống nhất giang sơn từ Nam đến Bắc.

Hàn Quốc: Nét độc đáo của Làng cổ Hahoe

Làng truyền thống của Hàn Quốc được phân chia thành nhiều loại, có làng được thành lập theo kiểu ấp, có làng người dân sinh sống quây quần theo từng dòng họ. Đặc biệt, kiểu làng theo họ tộc xuất hiện từ đầu Triều đại Joseon đã chiếm 80% mô hình làng quê ở Xứ sở Kim Chi.

Nét độc đáo của Làng cổ Hahoe ở thành phố Andong của Hàn Quốc

Làng Hahoe ở thành phố Andong với niên đại trên 600 năm là một trong những làng cổ được bảo tồn nguyên vẹn nét sinh hoạt truyền thống theo họ tộc của thời đại Joseon ở Hàn Quốc.

Bảo vật quốc gia: Thềm rồng Điện Kính Thiên - Kiệt tác điêu khắc thời Lê Sơ

Điện Kính Thiên là công trình nằm ở trung tâm của Hoàng thành đời Lê ở đô thành Đông Kinh (Hà Nội). Đây là cung điện được đánh giá có vai trò rất quan trọng trong suốt chiều dài lịch sử của đất nước, qua nhiều triều đại kể từ khi vua Lê Thái Tổ đăng quang vào năm 1428. Điện Kính Thiên ngày nay chỉ còn giữ di tích thềm bậc và nền điện, nằm trong quần thể di tích Hoàng thành Thăng Long.

Đội quân giận dữ trên Weibo

Tính ẩn danh trên mạng đã giải phóng người dùng khỏi những nguyên tắc đạo đức, bao gồm cả nhu cầu giữ thể diện và dễ dàng nhục mạ người xa lạ.

Lê Văn Hưu và Đại Việt sử ký

Tại hội thảo khoa học quốc gia 'Lê Văn Hưu và Đại Việt Sử ký' nhân kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu (1322-2022), PGS. TS. Trần Văn Thức (Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa) và TS. Lê Thị Thảo (Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã có tham luận làm rõ hơn về nhà sử học và bộ Quốc sử nổi tiếng này. Báo Thanh Hóa xin lược trích để bạn đọc rõ hơn.