Phát hiện căn phòng bí mật chứa kho báu trong tượng Phật bằng đá cao nhất thế giới: Truyền thuyết nghìn năm được khẳng định?

Truyền thuyết kể rằng trên ngực của tượng Phật có căn phòng bí mật, ẩn giấu nhiều vàng bạc, châu báu. Sự thật là như thế nào.

Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội đắc cử BCH Trung ương Đảng khóa XIII

Chủ tịch Hội đồng, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Kim Sơn đắc cử Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.

Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Kim Sơn trúng cử Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

Tối 30/1, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã nghe Ban kiểm phiếu báo cáo kết quả bầu cử và công bố danh sách các đồng chí trúng cử vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.

Nỗi lo mất cân bằng giới tính khi sinh

Những cảnh báo về hệ lụy của sự mất cân bằng giới tính khi sinh và các chính sách nhằm xóa bỏ sự can thiệp có chủ đích trong lựa chọn giới tính khi mang thai ở nước ta nói chung và An Giang nói riêng trong thời gian qua chưa tác động đến hầu hết nhận thức người dân ở cơ sở. Do vậy, tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh vẫn là vấn đề nan giải của ngành dân số trong thời gian tới.

Tỷ lệ mất cân bằng giới tính khi sinh diễn ra từ năm 2006 đến 2019 vẫn còn ở mức 111,5 bé trai/100 bé gái. Vì vậy, cần có giải pháp kịp thời để đưa tỷ số giới tính khi sinh về mức cân bằng tự nhiên...

Làm sao giám sát khi 'con quan thì lại làm quan'?

Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Hòa, tác giả công trình nghiên cứu Chế độ quan lại triều Lê sơ (1428-1527) và những giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức ở Việt Nam ngày nay vừa được xuất bản, đã có cuộc trao đổi với Tiền Phong xung quanh câu chuyện làm thế nào để làm tốt công tác cán bộ từ góc nhìn đa chiều.

Phẩm chất và sự tự tu dưỡng quyết định hình ảnh và phong cách mỗi người

Nhà văn Nhật Bản Souichi Otaku đã nói: 'Khuôn mặt của một người chính là bản lý lịch'. Phẩm chất bên trong và sự tự tu dưỡng quyết định hình ảnh và phong cách bên ngoài của bạn.

Mất cân bằng giới tính khi sinh đã ở mức nghiêm trọng

Những cảnh báo về hệ lụy của sự mất cân bằng giới tính khi sinh và sự quyết liệt thực hiện các chính sách nhằm xóa bỏ sự can thiệp có chủ đích trong lựa chọn giới tính khi mang thai ở Việt Nam trong thời gian qua chưa đem lại hiệu quả; tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh chưa được khắc phục.

Những điều thú vị về các loại mũ, khăn đội đầu truyền thống của Châu Á

Ngoài trang phục, quần áo, những phụ kiện như mũ và khăn cũng là đặc điểm nổi bật để thể hiện phong cách, văn hóa của từng khu vực, quốc gia.

Lê Thánh Tông - nhà cải cách toàn diện, sâu sắc

Lịch sử Việt Nam trung đại đã chứng kiến nhiều cuộc cải cách nhà nước, trong đó cuộc cải cách của Lê Thánh Tông là toàn diện, sâu sắc và thành công nhất, tạo ra bước ngoặt để đưa Đại Việt bước vào thời kỳ hưng thịnh nhất trong lịch sử của mình.

Giải mã hình tượng tiên cưỡi rồng có 1-0-2 trên cổ vật Việt

Theo quan niệm Nho giáo, con rồng là biểu trưng cho quyền lực tối cao của Vua, còn nữ nhân không được xem trọng. Tuy nhiên, trong hình tượng tiên nữ cưỡi rồng, quan niệm này dường như đã bị đập tan.

Hồ Quý Ly - nhà cải cách tiên phong

Trên dòng lịch sử quốc gia dân tộc, Hồ Quý Ly đã xuất hiện và trở thành một chính khách có tư tưởng và hành động cải cách nổi bật.

10 câu nói đi vào lịch sử về nghề nhà giáo và sự học

Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, cùng điểm lại những câu nói bất hủ về nghề nhà giáo và sự học từ những nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn trong lịch sử thế giới.

Người thầy đích thực phải biết khuyến khích học sinh tự học

Dạy học, hiểu theo nghĩa cơ bản nhất, là tổ hợp của các hoạt động hai chiều, bao gồm hoạt động 'dạy' của thầy và hoạt động 'học' của học sinh.

Vì nguyên do gì mà nữ nhân cổ đại không được phép mặc quần nội y, đến thời nhà Hán lại thịnh hành 'mốt' quần không đáy?

Trước thời nhà Hán, nữ nhân Trung Hoa không được phép mặc nội y. Mãi đến Hán triều họ mới được mặc những chiếc quần ống rộng nhưng không có đáy.

Sản phẩm gốm của Công ty cổ phần Gốm Chu Đậu: Tự hào vinh danh Thương hiệu quốc gia

Thôn Chu Đậu là một vùng quê yên bình bên tả ngạn sông Thái Bình, nay thuộc xã Thái Tân, huyện Nam Sách (tỉnh Hải Dương). Chu Đậu theo tiếng Hán có nghĩa là bến thuyền đỗ, từ xa xưa nơi đây đã là vị trí giao thương thuận tiện, có thể về Thăng Long - Hà Nội và ra biển. Gốm Chu Đậu là gốm đạo vì hoa văn tinh xảo của những sản phẩm này đều mang đậm những giá trị nhân văn của Phật giáo và Nho giáo.

Vì sao học sinh Trung Quốc giỏi Toán hơn các nước khác?

Học sinh Trung Quốc thường giành được nhiều huy chương vàng trong các kỳ thi Toán quốc tế. Một số giáo viên ở châu Á nói rằng trình độ Toán học của học sinh Trung Quốc cao hơn các nước khác.

Tranh cãi thú vị về tổ tiên người Việt

Sử sách đã ghi chép: Người Việt là 'con rồng cháu tiên' - cha Lạc Long Quân, mẹ Âu Cơ. Điều này cũng được thể hiện trong các câu chuyện truyền thuyết ngàn đời của dân tộc và ăn sâu trong tâm thức mỗi người Việt.

Những giá trị trường tồn trong di sản nghệ thuật Nguyễn Du

Những giá trị nghệ thuật trong di sản văn học của Nguyễn Du, đặc biệt tác phẩm Truyện Kiều thuộc về nhân dân, dân tộc và nhân loại, sẽ trường tồn cùng thời gian.

Phong tục thờ cúng tổ tiên : Cầu nối đưa đạo Phật đi vào lòng dân Việt

Tinh thần Phật giáo và phong tục thờ cúng tổ tiên của người Việt có mối liên hệ như thế nào trong dòng lịch sử? Phật giáo có thể đóng góp gì cho việc hiện đại hóa tang sự trong xã hội ngày nay? Đó là nội dung chính của cuộc trò chuyện giữa Giác Ngộ với nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn.

Quan điểm tiến bộ của Nguyễn Du về tình yêu trong Truyện Kiều

Nguyễn Du đề cao sự tự do yêu đương, luyến ái nhưng tình yêu với đại thi hào là thủy chung, gắn bó trọn đời với nhau...

Vì sao lễ Vu lan trở thành lễ hội trong cộng đồng người Việt?

Lễ hội là hoạt động văn hóa mang tính cộng đồng. Có hàng nghìn lễ hội mỗi năm được tổ chức ở Việt Nam với quy mô lớn nhỏ khác nhau.1

Điểm 'dị tướng' trên gương mặt Khổng Tử: Vì sao người xưa lại coi đó là 'điềm lành'?

Là một nhân vật lịch sử có tầm ảnh hưởng khổng lồ, tướng mạo của Khổng Tử luôn khiến nhiều người phải tò mò.

Thực hành lễ Vu lan trong quá khứ và hiện tại

Việc tổ chức đại lễ Vu lan thời nào cũng phức tạp. Thời nào, nơi đâu cũng 'người ba đấng, của ba loài' cả. Người ta nhận thức, hành động là theo kỳ vọng của mình và có tính mục đích. Kỳ vọng và mục đích mà là Tham, Sân, Si thì đó là tai họa, nghiệp chướng của giá trị văn hóa.

Hình ảnh lũ lụt tồi tệ ở Trung Quốc: Thị trấn cổ nổi tiếng có niên đại nghìn năm chìm trong biển nước

Lũ lụt tồi tệ ở Trung Quốc đang làm hư hại các di sản, một trong số đó là trấn cổ Từ Khí Khẩu.

TAND tỉnh TT-Huế tổ chức Lễ nhận phụng dưỡng Mẹ Việt Nam Anh hùng

Ngày 14/8, TAND tỉnh Thừa Thiên-Huế trang trọng tổ chức Lễ phụng dưỡng Mẹ Việt Nam Anh hùng Nguyễn Thị Chanh (SN 1921), trú tại tổ dân phố Trạch Tả, thị trấn Phong Điền, huyện Phong Điền, tỉnh TT-Huế.

Gió truyền thống & gió Tây phương

Từ vài năm trở lại đây, mỗi khi nghe mệnh đề 'Hòa nhập nhưng không hòa tan', tôi luôn tự hỏi chính bản thân mình: Này tôi ơi, tôi thật sự có gì để 'không hòa tan'? Tôi không dám nói đến câu chuyện xã hội, tôi chỉ đang nói đến câu chuyện của cá nhân tôi và bình tĩnh nhìn lại, tôi thấy có một nghịch lý phát triển rất lớn của mình.

Rợn người bước vào 'chốn địa ngục ở trần gian' tại Trung Quốc

Ở Trung Quốc, 'thành phố ma' Phong Đô được cho là nơi dành riêng cho những linh hồn đã rời xa thế giới.

Địa ngục nằm ở đâu?

Địa ngục là một khái niệm của thế giới quan Phật giáo. Không nghi ngờ gì rằng, những hiểu biết của người Việt Nam về thế giới bên kia phần lớn được kiến tạo từ tư tưởng Phật giáo vốn đã được tưới tắm và giáo dưỡng trong nhiều thế kỷ.

Những gia phong trong nếp nhà Hà Nội xưa

Từ xưa, Thăng Long là kinh đô, nơi sản xuất hàng thủ công và buôn bán chi phối đời sống xã hội của cả nước. Vì thế sinh hoạt, thói quen hàng ngày cũng có những nét khác và điều đó dẫn đến nề nếp mỗi nhà dù có cái chung song cũng có những đặc thù riêng. Nhân Ngày Gia đình Việt Nam 28-6, Báo An ninh Thủ đô Cuối tuần mời bạn đọc cùng ôn cố tri tân với câu chuyện những gia phong trong nếp nhà ở Thăng Long - Hà Nội xưa.

Ngày Gia đình Việt Nam 28/6: Nói về văn hóa gia đình Việt

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: 'Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội. Gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Xã hội tốt thì gia đình tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình'. Nhân ngày Gia đình Việt Nam (28/6), Báo Gia đình & Xã hội trân trọng giới thiệu bài viết của tác giả Đặng Duy Báu bàn về giá trị văn hóa của gia đình Việt.