Quá trình triển khai xây dựng nông thôn mới (NTM) ở các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (gọi tắt xã ĐBKK) trên địa bàn tỉnh gặp không ít rào cản, thách thức. Với nhiều cách làm sáng tạo, hiệu quả, tạo sự đồng thuận cao, trong đó có việc phân công các sở, ngành, đoàn thể cấp tỉnh, các cơ quan trung ương, đơn vị, doanh nghiệp đóng trên địa bàn đỡ đầu các xã ĐBKK, công cuộc xây dựng NTM ở các địa phương này đã có khởi sắc rõ rệt.
Dưới tán rừng lá thấp rậm rạp, những bụi cây dại, dây leo chằng chịt, vuông tôm bỏ hoang ít người lui tới ở xứ U Minh ngập mặn là mấy bóng nhỏ bé, lặng lẽ, cần mẫn và chăm chỉ. Họ là những thợ săn ong (còn gọi là ăn ong) ruồi, một đặc sản nơi đây.
Nằm ở cuối nguồn sông Cửu Long, nhìn từ trên cao, Bến Tre có hình rẻ quạt, đầu nhọn nằm ở thượng nguồn, với hệ thống sông rạch chằng chịt; 1 phía giáp biển Đông, các phía còn lại tiếp giáp với Tiền Giang, Vĩnh Long và Trà Vinh. Cùng với thổ nhưỡng phù sa trù phú do 4 nhánh sông lớn của dòng Cửu Long bồi đấp đã tạo cho xứ Dừa thành vùng đất lành hoa thơm, trái ngọt sum suê 4 mùa và đây cũng là tiềm năng để khai thác, phát triển du lịch…
Ngày 19/8/2024, UBND huyện Đakrông ban hành quyết định công nhận thôn Phú Thành, xã Mò Ó đạt chuẩn nông thôn mới (NTM). Đây là thôn đầu tiên thuộc xã đặc biệt khó khăn được công nhận đạt chuẩn NTM trên địa bàn của huyện Đakrông.
Bộ tiêu chí, đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP với nhiều tiêu chuẩn khá khắt khe được xem là thử thách lớn đối với chủ thể sản xuất các sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh. Vì vậy, để khuyến khích, hỗ trợ cho chủ thể tham gia, phát triển sản phẩm OCOP, các cấp, các ngành đã và đang tích cực hỗ trợ hoàn thiện những thủ tục cần thiết, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm để được xếp hạng, công nhận là sản phẩm OCOP cấp tỉnh.
Kỷ lục bán được 22 tấn sầu riêng trong phiên livestream trên nền tảng nội dung số, đưa Tiktoker Hằng Du Mục trở thành chiến thần livestream, được săn đón hơn, nhưng góc khuất phía sau clip hàng triệu view là hành trình đầy chông gai của cô gái trẻ này.
Nhờ nuôi loài vật này, người đàn ông tiết lộ không cần phải chăm sóc gì nhiều mà vẫn đem lại lợi nhuận cao.
Loại mật ong này luôn được bán với mức giá cao mà vẫn liên tục 'cháy' hàng, người nuôi tiết lộ lý do.
Từ tổ ong dú phát hiện trong rừng mang về nhà nuôi, anh Trần Thanh Toản đã thuần hóa, tách thành nhiều đàn ong nuôi lấy mật, thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Bỏ công lên rừng tìm tổ ong dú về nuôi, lấy mật thương phẩm, kết hợp với bán con giống, mỗi năm anh Nguyễn Văn Khương ở thôn Triêm Đức (xã Xuân Quang 2, huyện Đồng Xuân) thu về gần 150 triệu đồng.
'Ăn ong' như thế nào để không bị ong đốt, giữ được lượng mật và để ong còn trở về làm tổ, có lẽ chỉ những người thợ rừng lâu năm ở U Minh Hạ mới biết.
Ngày nay, hiếm nghệ nhân người dân tộc thiểu số nào vừa có khả năng sử dụng được nhiều loại nhạc cụ vừa chế tác nhạc cụ, hát dân ca và đan lát truyền thống như Pả Hơi (tên thật là Hồ Văn Vạt), ở khóm Ka Tăng, thị trấn Lao Bảo, huyện Hướng Hóa. Dù cuộc sống có theo xu hướng hiện đại và giao thoa văn hóa các vùng miền khiến nghề truyền thống đang bị mai một, người đàn ông Vân Kiều này vẫn cần mẫn giữ gìn những nét văn hóa đặc sắc mà tổ tiên để lại.
Để có được 1 lít mật ong ruồi, người ta phải thu hoạch từ 5-6 tổ, chính vì vậy mà loại mật ong này có giá rất đắt đỏ.
Không chỉ cho loại mật thơm ngon và quý hiếm, để thu hoạch được 1 lít mật ong này, người ta phải lấy từ 5-6 tổ ong mới đủ, vì vậy, giá lên tới cả triệu đồng/lít.
Năm ấy, người bạn là kỹ sư nông nghiệp đem đến nhà tặng tôi một cây trà my nhỏ xinh, được trồng trong chậu đất. Trân quý tình bạn, tôi đem cây trồng ở mảnh đất nhỏ trước hiên nhà.
Những ngày này, khi thời tiết se lạnh, nhiệt độ ở vùng núi xuống thấp, nhiều người dân ở huyện Hương Sơn, Hương Khê (tỉnh Hà Tĩnh) mang theo các dụng cụ thủ công đi vào các khu vực rừng tìm 'dụ' đàn ong ruồi (còn gọi là ong mật) đưa về nhà tách nuôi thành nhiều tổ để lấy mật (ảnh).
Không ngừng nỗ lực vượt qua khó khăn thử thách, nhiều đoàn viên, thanh niên trên địa bàn huyện Vĩnh Linh đã xây dựng được các mô hình kinh tế mang lại hiệu quả. Một trong số đó có anh Lê Vĩnh Long (sinh năm 1987), Phó Bí thư Chi đoàn thôn Hòa Bình, xã Hiền Thành.
Chọn những khu vực rừng già để 'săn' ong, mỗi vụ mùa những hộ dân ở huyện miền núi Vũ Quang (Hà Tĩnh) thu về hàng chục triệu đồng.
Khi thời tiết chuyển lạnh, loài ong rừng đi tìm tổ mới, đây cũng là lúc thợ săn Hà Tĩnh chuẩn bị đồ nghề để 'dụ' đàn ong về nhà nuôi lấy mật.
Trèo lên cây dừa cao để bắt ong lấy mật, một người đàn ông trượt chân té ngã dẫn đến tử vong.
Người mẹ trẻ ở Cà Mau không chỉ đối mặt với rắn rết, trăn rừng mà từng gặp tai nạn đến ngất xỉu, phải nhập viện điều trị. Thế nhưng, chị vẫn chọn công việc khó khăn này để mưu sinh.
Ông Trịnh Phước Trung (61 tuổi, ngụ phường Phước Thới, quận Ô Môn, TP Cần Thơ) là người khá nổi tiếng ở miền Tây với biệt tài 'dụ' ong về làm tổ để nuôi lấy mật.
Xác định việc đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể (KTTT) là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, những năm qua, huyện Đakrông gắn thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới với cơ cấu lại ngành nông nghiệp, xây dựng và hoàn thiện chuỗi giá trị các sản phẩm nông sản chủ lực. Được sự quan tâm hỗ trợ của các cấp, ngành, địa phương, các hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác (THT) trên địa bàn huyện đã có nhiều cố gắng trong việc điều hành sản xuất kinh doanh, liên kết với doanh nghiệp, tìm kiếm thị trường đầu ra, tiêu thụ sản phẩm cho các thành viên và nông dân, góp phần tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân, thúc đẩy phát triển KT-XH ở miền núi.
Những năm gần đây, nhiều hộ dân ở huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã phát triển kinh tế, thoát nghèo từ nghề nuôi ong. Hiện tại toàn huyện có hơn 1.100 hộ nuôi ong, mỗi năm doanh thu hàng chục tỷ đồng.
Hàm Mỹ lại đón tôi vào giữa tháng chín. Cơn mưa giữa mùa ở miền quê có hơi nặng hạt, kéo dài nhưng không đủ để cản bước chân của người con xa quê được về thăm nhà. Với tôi, một năm có năm ba lần về quê, ít nhất cũng được hai ngày, nhiều thì năm ba ngày. Vậy mà mỗi lần về quê thì mỗi lần cảm giác bồi hồi trong lòng tôi lại khác nhau, khó tả hết được là như thế nào.
Đến huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam, ông bạn xứ này đãi tôi 'combo' các món chế biến từ nhộng ong vò vẽ tại một quán địa phương. Hỏi nhộng ong sao có nhiều thế, thì chủ quán nói: 'Chừ dân ở đây nuôi cả ong vò vẽ, ăn mút mùa không hết'.
A Lưới có nhiều tiềm năng, thế mạnh, nhiều sản phẩm đặc thù địa phương để thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp thành công và phát triển thương hiệu sản phẩm hàng hóa. Đây cũng là hướng đi hiệu quả và bền vững để sớm đưa A Lưới thoát khỏi huyện nghèo, phát triển kinh tế - xã hội.
Kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 kéo dài 4 ngày, dù thời tiết khá bất lợi do mưa nhiều nhưng lượng khách đến các điểm tham quan du lịch trên địa bàn tỉnh vẫn rất đông. Các điểm dịch vụ phục vụ khách tham quan chu đáo, an toàn, giá cả hợp lý, tạo ấn tượng đẹp trong lòng du khách.
Vào mùa ong rừng di cư, người dân huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) lại lên đường đến những khu vực rừng già, vùng biên giới để 'săn' ong về nuôi. Từ những đàn ong này, đến mùa thu hoạch mật, người dân có hàng chục triệu đồng.
Chính xác thì chúng là ong mật, nhưng người quê tôi quen gọi thế. Thực tình cũng không sai mấy, bởi bộ dạng chúng giống y… con ruồi. Hơn nữa, cung cách chúng xúm xít quanh bánh tổ lại càng giống. Đó là một trong số các loài sâu bọ hiếm hoi được con người chấp nhận nuôi nấng, thuần dưỡng (cho dù lâu lâu vẫn bị chúng nổi giận đốt cho… sưng mắt!).
Mùa này, ở Bảy Núi trăm hoa đua nở. Những chú ong thợ cần mẫn đua nhau xây tổ, tìm hoa rừng hút mật ngọt dự trữ. Tôi đã tận mắt bắt gặp những tổ ong 'khủng' treo lơ lửng trên nhánh cây cổ thụ...
Tại xã Trường Sơn (huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình), có một phụ nữ lấy mật bất cứ tổ loài ong dữ nào cũng không bị đốt.
Nhiều hộ dân có hoàn cảnh khó khăn tại Cà Mau có thêm nguồn thu nhập trang trải cuộc sống từ nghề săn ong ruồi.
Mỗi tổ ong ruồi trung bình chỉ được khoảng 0,15 lít mật, tổ lớn cũng chỉ đạt khoảng 0,5 lít nếu người thợ chăm chỉ vẫn có thu nhập tiền triệu mỗi ngày từ nghề này.
Ở xứ rừng U Minh Hạ (Cà Mau) có 1 phụ nữ chọn nghề săn ong vò vẽ để mưu sinh, mặc cho nguy hiểm đến tính mạng bất cứ lúc nào.
Nhiều hộ dân có hoàn cảnh khó khăn tại Cà Mau có thêm nguồn thu nhập trang trải cuộc sống từ nghề săn ong ruồi.