Tình trạng trâu bò thả rông trên các tuyến đường quốc lộ, liên thôn, liên xã tại Hà Tĩnh không chỉ gây cản trở giao thông, mất mỹ quan mà còn xảy ra nhiều vụ tai nạn đáng tiếc.
Trong vài năm trở lại đây, tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng, nhiều nông dân đã chuyển đổi cây trồng kém hiệu quả kinh tế sang trồng dừa dứa, trong đó có hộ ông Nguyễn Cao Cường, thị trấn Cù Lao Dung, huyện Cù Lao Dung (Sóc Trăng). Từ khi trồng dừa dứa đã góp phần đem lại nguồn thu nhập ổn định cho gia đình ông Cường trong nhiều năm qua.
Chỉ một chiếc lông vũ nhưng có giá gần 700 triệu đồng, rốt cuộc nó có gì đặc biệt.
Trước tình hình sâu đầu đen phát triển mạnh gây hại ở một số vườn dừa tại vùng chuyên canh dừa lớn nhất của tỉnh Tiền Giang là huyện Chợ Gạo, ngành nông nghiệp huyện phối hợp các xã có vườn dừa bị phá hại khẩn trương triển khai kế hoạch tổng ra quân phòng trừ sâu đầu đen hại dừa.
Mỗi năm gia đình anh Trường lãi trên 100 triệu đồng từ mô hình nuôi loài hoang dã này.
Theo báo cáo của Hội Nông dân xã Nghĩa Bình, huyện Bù Đăng, một số vườn bưởi đang cho trái của nông dân trên địa bàn xã bị nhện đỏ gây hại, ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng lứa bưởi tết năm nay.
Sau tích tụ ruộng đất, hàng chục ngàn m3 đất dôi dư đang tồn đọng trên các cánh đồng tại xã Vượng Lộc, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh), gây ảnh hưởng lớn đến việc sản xuất của người dân.
Ngày 29-8, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Hà Nội (Sở NN&PTNT Hà Nội) phối hợp UBND huyện Ứng Hòa tổ chức hội nghị đánh giá thử nghiệm bẫy bán nguyệt trong phòng, chống chuột hại cây trồng vụ mùa 2024 tại xã Đông Lỗ.
Hiện lúa trên đồng ruộng của bà con nông dân ở một số địa phương tại Hải Dương đang có hiện tượng bị bướm cuốn lá nhỏ.
Mặc dù xuất hiện muộn hơn so với các vùng khác trong tỉnh, thế nhưng, nghề trồng bồn bồn trên địa bàn xã Khánh An, huyện U Minh, hiện đem lại nguồn thu nhập khá cho người dân và bồn bồn trở thành cây trồng chủ lực tại đây.
Bắp là cây trồng chủ lực của nhiều hộ nông dân, tuy nhiên tình trạng sâu bệnh, đặc biệt là sâu keo mùa thu liên tục phá hại làm sản lượng sụt giảm. Nhằm tuyển chọn giống năng suất cao và có khả năng kháng sâu keo tốt nhất, nông dân xã Đăng Hà, huyện Bù Đăng đã chuyển đổi trồng giống bắp biến đổi gen, kết quả đáp ứng được 2 tiêu chí nêu trên.
Nạn sâu róm cắn phá lá thông đang diễn biến tại hàng trăm hecta rừng thông ở huyện Nghi Lộc (tỉnh Nghệ An). Đơn vị quản lý rừng đang triển khai các biện pháp phòng trừ sâu để bảo vệ rừng phòng hộ.
Thối rễ lúa mùa là tình trạng cả bộ rễ bị thối đen, các dảnh lúa đều bị thối bẹ, các phiến lá vàng, thậm chí có dảnh còn bị lùn xuống.
Ông Nguyễn Văn Men, Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (TT-BVTV) tỉnh Tiền Giang cho biết: 'Thời gian gần đây loài sâu đầu đen đã gây hại cho các vườn dừa trong tỉnh. Loài sâu này cắn phá lá dừa, trái dừa dẫn đến chết cây. Việc diệt trừ loài sâu này rất khó khăn, tốn kém'.
Đến công tác tại Ban CHQS phường 15 (quận 10, TP Hồ Chí Minh), tôi ngỡ ngàng khi bắt gặp mô hình trồng rau thủy canh kết hợp nuôi cá rất phù hợp, hiệu quả, đã góp phần cung cấp phần lớn rau xanh, cá tươi trong bữa ăn hằng ngày của cán bộ, chiến sĩ dân quân nơi đây.
Dù bị cấm nuôi và buôn bán nhưng đuông dừa - loại côn trùng gây hại cho cây dừa - vẫn được rao bán công khai trên mạng xã hội.
Tục ngữ Việt Nam có câu 'Mạ năn no lăn no lóc, lúa năn còn ăn bằng gì'.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh chưa ghi nhận tình trạng châu chấu tre lưng vàng gây hại trên cây trồng nông lâm nghiệp. Tuy nhiên, xác định đây là loại côn trùng có khả năng phát sinh nhanh, gây hại mạnh, khó kiểm soát, ảnh hưởng lớn đến năng suất, sản lượng cây trồng; các địa phương và cơ quan chuyên môn trong tỉnh chủ động triển khai biện pháp phòng trừ.
Những ngày cuối tháng 6, trên các ô bao được người dân bơm nước để cày xới đất chuẩn bị xuống giống ở xã Tân Nghĩa, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp có hàng nghìn con cò ốc bay về, phủ trắng xóa cả đồng.
UBND tỉnh đã ban hành Quyết định 696/QĐ-UBND ngày 6/6/2024 về việc công bố dịch châu chấu tre gây hại cây rừng và cây trồng nông nghiệp trên địa bàn các huyện: Nguyên Bình, Hòa An, Thạch An từ ngày 22/5/2024. Nhằm hạn chế châu chấu gây hại, ngành chức năng và nông dân các địa phương tăng cường các giải pháp dập dịch châu chấu.
Nhiều người hiện đang mua bán sinh vật ngoại này vẫn chưa biết đến thông tin quan trọng trên. Bất chấp lệnh cấm vì tôm hùm đất có nguy cơ xâm hại lớn cho ngành nông nghiệp trong nước, tình trạng rao bán tôm hùm đất vẫn tràn lan và rất nhộn nhịp trên mạng xã hội…
Từ giữa tháng 4 đến nay, châu chấu tre lưng vàng đã xuất hiện và gây hại nghiêm trọng cho cây trồng nông, lâm nghiệp tại 11 tỉnh, đây là loài sinh vật có khả năng di chuyển nhanh, sức phá hại lớn, khó kiểm soát. Để hạn chế thiệt hại do châu chấu tre lưng vàng gây ra, các địa phương không được chủ quan, lơ là, cần chủ động các biện pháp phòng tránh.
Đến hết ngày 16/6, Lạng Sơn hỗ trợ gần 2.070 gói, 280 lọ thuốc bảo vệ thực vật các loại; mua 5 máy phun thuốc dạng khói, phun trừ 92% diện tích nhiễm và diện tích bao vây, hiệu quả phun trừ trên 95%.
Tại huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La vừa xuất hiện một đàn khỉ khoảng 50 con từ trên núi thường xuyên xuống phá hoa màu của người dân.
Thời gian gần đây, trên địa bàn xã Tân Lang, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La thường xuyên xuất hiện đàn khỉ khoảng 50 con xuống phá hại hoa màu của người dân các bản Yên Thịnh và bản Vường (xã Tân Lang).
Thời gian gần đây, trên địa bàn xã Tân Lang, huyện Phù Yên, xuất hiện một đàn khỉ khoảng 50 con thường xuyên xuống phá hại hoa màu, gây thiệt hại, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân.
Các lực lượng chức năng đang tìm cách bảo vệ một đàn khỉ 50 con từ trên núi thường xuyên xuống phá hoa màu của người dân
Thời gian gần đây, trên địa bàn xã Tân Lang, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La xuất hiện một đàn khỉ khoảng 50 con thường xuyên phá hại hoa màu của người dân. Trước tình trạng này, nhiều hộ dân đã tìm nhiều cách để xua đuổi đàn khỉ, bảo vệ hoa màu.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có văn bản gửi UBND 11 tỉnh về phòng chống châu chấu hại tre nứa và cây nông nghiệp trên diện tích nhiễm 1.031 ha.
Hiện nay, châu chấu tre đã phát sinh và gây hại tại 11/16 tỉnh trung du và miền núi phía Bắc gồm: Cao Bằng, Bắc Kạn, Điện Biên, Lạng Sơn, Sơn La, Điện Biên, Tuyên Quang, Hòa Bình, Phú Thọ, Thanh Hóa, Nghệ An với diện tích nhiễm 1.031ha (trong đó Cao Bằng nhiễm 773ha, Bắc Kạn 63ha, Nghệ An 50ha, Lạng Sơn 38,5ha, Phú Thọ 38,2ha, Tuyên Quang 21ha, Thanh Hóa 20ha, Sơn La 10ha, Hòa Bình 7ha và Điện Biên 0,5ha.
Bộ NN&PTNT vừa có công văn gửi 11 tỉnh ở phía Bắc về việc phòng, chống châu chấu tre lưng vàng hại tre nứa và cây nông nghiệp.
Nhiều tuần qua, tôm hùm đất được bán tràn ngập trên 'chợ mạng' với giá vài trăm nghìn đồng/kg, ít ai biết rằng đây là thủy sản bị cấm nhập vào Việt Nam.
Châu chấu tre lưng vàng được ghi nhận đã gây hại tại Việt Nam từ năm 2008. Hiện, loài sinh vật này đang trở thành nỗi lo đối với cây trồng lâm nghiệp tại nhiều địa phương phía Bắc.
Trong 10 - 20 ngày tới châu chấu non hóa trưởng thành có cánh sẽ bay thành đàn, di chuyển nhanh rất khó phòng trừ và có nguy cơ gây hại nghiêm trọng trên nhiều loại cây trồng nếu không phát hiện sớm và được kiểm soát kịp thời.
Nạn châu chấu tre đã mở rộng, gây hại tại 11/16 tỉnh trung du và miền núi phía Bắc với diện tích 1.031 ha.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, hiện nay, châu chấu tre đã phát sinh và gây hại tại 11/16 tỉnh phía Bắc và bắc Trung bộ gồm: Cao Bằng, Bắc Kạn, Điện Biên, Lạng Sơn, Sơn La, Tuyên Quang, Hòa Bình, Phú Thọ, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An với diện tích nhiễm 1.031 ha canh tác.
Một loài sinh vật gây hại đang bùng phát và tấn công các cây trồng ở nước ta trên quy mô lớn. Bộ NN-PTNT đã chỉ đạo khẩn 11 tỉnh có dịch hại này vào cuộc phòng chống gấp.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn mới đây đã gửi văn bản tới 11 tỉnh về phòng, chống châu chấu tre để không ảnh hưởng tới cây nông nghiệp, lâm nghiệp.
Để chủ động phòng chống, hạn chế thấp nhất thiệt hại do châu chấu tre gây ra trong thời gian tới, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh và các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn...
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), hiện nay, châu chấu tre lưng vàng đã phát sinh, gây hại tại 11/16 tỉnh phía Bắc. Trong 10-20 ngày tới, châu chấu non hóa trưởng thành, có nguy cơ gây hại nghiêm trọng trên nhiều loại cây trồng nên cần phát hiện và phòng trừ kịp thời.
Bộ NN&PTNT vừa có văn bản gửi 11 tỉnh ở phía Bắc về việc phòng chống châu chấu tre lưng vàng hại tre nứa và cây nông nghiệp.
Đến nay châu chấu tre lưng vàng đã phát sinh và gây hại tại 11/16 tỉnh ở phía Bắc, với diện tích nhiễm khoảng 1.031 ha.