Thiền sư Thích Duy Lực giải đáp Giới luật trong Phật giáo

Theo giới luật thì tu pháp môn nào cũng phải có giới luật, nửa tháng Bố tát một lần. Bố tát không phải chỉ tụng giới, trước khi tụng phải kiểm thảo, tự kiểm thảo mình trong nửa tháng nay có phạm giới không? Nếu có, phải ra sám hối trước đại chúng.

Tạo duyên giáo hóa chúng sanh (Phần 5 )

Xưa đức Thế Tôn không có nuôi một vị tỳ kheo nào hết. Các vị muốn tu theo đạo Phật phải tự đi xin mà ăn. Chúng tôi bây giờ cũng vậy, là người xin ăn ở trọ. Chúng tôi đâu dám làm phiền những vị cư sĩ này, vì kinh tế gia đình của họ có mức độ.

Tạo duyên giáo hóa chúng sanh (Phần 4)

'Trở Về Đạo Phật' là một tập sách mỏng, do bác sĩ Trí và Đức Tâm ghi lại từ một cuộn băng cassette, đã được ghi âm buổi tọa đàm của Trưởng lão Thích Thông Lạc với quý tu sĩ tăng, ni Đại Thừa, Thiền Tông và phật tử Thành phố Hồ Chí Minh, tại tu viện Chơn Như.

Quảng Nam: Ban Hoằng pháp Phật giáo tỉnh tổ chức khóa tu mừng Kỷ niệm Đức Phật thành đạo

Sáng 11-1, tại tịnh xá Ngọc Cẩm (P.Cẩm Phô, TP.Hội An), Ban Hoằng pháp GHPGVN tỉnh Quảng Nam khai mạc khóa tu Một ngày an lạc, kính mừng Kỷ niệm ngày Đức Phật thành đạo.

Tạo duyên giáo hóa chúng sanh (Phần 1)

Tạo Duyên Giáo Hóa Chúng Sanh mong rằng ngày mai có nhiều người nhờ bộ sách này tìm ra cho mình một đường lối tu tập thích hợp và đúng với chánh pháp của Phật, thì đó là chúng tôi đã mãn nguyện, và cũng là đền đáp ơn đức Phật trong muôn một.

Phật cứu độ chúng nhân thiên và hàng Nhị thừa

Kinh Vô lượng nghĩa là tất cả các kinh do Đức Phật Thích-ca nói trên cuộc đời này và chúng ta coi đó là kinh Pháp hoa dù là kinh Nguyên thủy, hay kinh Đại thừa. Vì chúng ta tu Pháp hoa gọi là tu Nhất thừa nghĩa là chỉ có một con đường duy nhất, từ chúng sanh tiến đến quả vị Phật, không có sai khác.

Phật giáo có đường lối riêng – Phần 5

Sự thật, đức Phật tu tập ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp trong pháp môn Tứ Chánh Cần.

Phật giáo có đường lối riêng – Phần 4

Như chúng tôi đã nói ở trên, bắt đầu tu tập Sơ Thiền của Phật giáo là phải sống đúng giới luật. Khi sống đúng giới luật là đã ly dục ly ác pháp phần thô.

Hơn 500 Phật tử tham dự khóa tu Ngày an lạc tại Việt Nam Quốc Tự

Khóa tu Ngày an lạc lần thứ 49 do Ban Hoằng pháp GHPGVN TP.HCM tổ chức tại Việt Nam Quốc Tự, ngày 7-1, với chủ đề 'Phật Di Đà và an lạc trong hiện tại' có hơn 500 Phật tử tham dự.

Phật giáo có đường lối riêng – Phần 3

Những pháp môn tu học hiện giờ của Phật giáo được pha trộn rất nhiều giáo pháp của ngoại đạo như kinh Pháp Hoa dạy: 'Dù cho tạo tội hơn núi cả Diệu Pháp Liên Hoa tụng mấy hàng'

Hòa thượng Thích Phước Nhàn (1886-1962)

Hòa thượng Thích Phước Nhàn, thế danh Trương Văn Ninh, sinh năm Bính Tuất (1886) tại làng Phú Bình, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận. Ngài sinh trong một gia đình Nho giáo nhưng thấm nhuần Phật giáo. Khi còn nhỏ Ngài được song thân cho theo học chữ Nho nên sớm am tường thi lễ.

Phật giáo có đường lối riêng – Phần 2

Chân lý thứ tư của Phật giáo là một sự thật. Vì thế những pháp môn nào tu học không ở trong chân lý thứ tư, tức là ngoài chương trình giáo dục đào tạo của Bát Chánh Đạo này đều là pháp môn của ngoại đạo.

Trưởng lão giảng về Tứ Niệm Xứ

Tứ Niệm Xứ là pháp môn nhiếp tâm BẤT ĐỘNG cuối cùng của Phật giáo, vì chính người tu tập sống được với tâm Bất Động là đã chứng đạo; ở đây không còn tu pháp môn nào khác nữa. Cho nên, pháp môn Tứ Niệm Xứ được xem là pháp môn tu tập cuối cùng của Phật giáo, gọi là CHÍNH NIỆM.

Các tự viện trang nghiêm mừng Khánh đản Đức Phật A Di Đà

Nhân Lễ vía Đức Phật A Di Đà (17-11-Quý Mão), các tự viện: Vạn Đức (TP.Thủ Đức), Đại Giác (Q.Phú Nhuận), Vạn Liên (TP.Vũng Tàu), Chánh Thiên (TP.Bà Rịa) đã trang nghiêm tổ chức đêm hoa đăng, tụng kinh, xưng tán hồng danh Phật.

Ban Trị sự GHPGVN TP.Hải Phòng và H.Gio Linh (Quảng Trị) mừng Khánh đản Đức Phật A Di Đà

Sáng 29-12, Ban Trị sự GHPGVN TP.Hải Phòng đã trang nghiêm tổ chức Lễ mừng khánh đản Đức Phật A Di Đà tại chùa Nam Hải (P.An Biên, Q.Lê Chân, TP.Hải Phòng).

Tối 28-12 (16-11-Quý Mão), tại Công viên Di Đà (chùa Vĩnh Tràng, TP.Mỹ Tho), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh kết hợp Ban Hướng dẫn Phật tử tỉnh tổ chức hoa đăng thắp nến Kỷ niệm ngày vía Đức Phật A Di Đà, cầu nguyện Phật pháp xương minh, thế giới hòa bình, nhân dân an lạc.

Đạo tràng chùa Phước Lộc tu tập 'Một ngày an lạc' nhân ngày Khánh đản Đức Phật A Di Đà

Sáng 29-12 (17-11-Quý Mão), 200 Phật tử đạo tràng chùa Phước Lộc (H.Bình Đại, tỉnh Bến Tre) tham gia khóa tu 'Một ngày an lạc' nhân Khánh đản Đức Phật A Di Đà, với sự chủ trì của Thượng tọa Thích Trí Thọ - Ủy viên Hội đồng Trị sự, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Trị sự tỉnh, trụ trì chùa Phước Lộc.

Cư Trần Lạc Đạo Phú thể hiện tư tưởng Phật học của vua Trần Nhân Tông

Qua bài Cư Trần Lạc Đạo phú này, còn cho thấy sự thâu tóm tất cả giáo lý Tiểu thừa - Đại thừa cũng như trong các pháp môn tu tập của các tông phái như: Thiền Tông, Duy Thức Tông, Tịnh Độ Tông, Luật Tông và cả các tông giáo khác như Đạo giáo, Khổng giáo và văn hóa bản địa đương thời.

Niệm Phật, xây Tịnh độ giữa nhân gian

Với người đệ tử Phật theo truyền thống Bắc tông, hồng danh Đức Phật A Di Đà - giáo chủ cõi Tây phương Cực lạc không xa lạ, mỗi lần gặp nhau đều cung kính cúi chào với Phật hiệu: 'Nam mô A Di Đà Phật' .

Hải Phòng: Hơn 3.000 người về chùa An Hồng tham dự Khóa tu niệm Phật

Trong 2 ngày 23 và 24-12, hơn 3.000 thiện nam, tín nữ đã vân tập về chùa An Hồng (xã An Hồng, H.An Dương, TP.Hải Phòng) để tham dự Khóa tu niệm Phật, thắp hoa đăng nhân lễ vía Đức Phật A Di Đà.

Hạnh phúc khi giữ giới

Từ khi bén duyên với đạo, trở thành người Phật tử, tôi tập mọi thứ để tìm lối đi cho mình. Suy nghĩ lại trong quá khứ và đọc những lời khai thị của các vị cao tăng, tôi chọn tu Tịnh độ và pháp môn của tôi là Trì danh niệm Phật.

Bàng hoàng khi nghe chuyện xá-lợi giả

Gần đây, tôi nghe một số người thuật lại rằng khi Tăng Ni hay Phật tử qua đời khi mang đi hỏa táng, tại một số lò thiêu nhân viên có hỏi là muốn thiêu có xá-lợi hay không, và muốn bao nhiêu, xá-lợi kiểu nào họ đều có hết.

Tiếp tục triển khai hiệu quả chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia, Luật Biên phòng Việt Nam

Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hải yêu cầu BĐBP Hà Tĩnh tiếp tục tập trung nâng cao năng lực tham mưu, tổ chức; thường xuyên nắm chắc, đánh giá, dự báo đúng tình hình, kịp thời xử lý tốt các tình huống, không để bị động, bất ngờ.

Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên: Triển khai nhiều giải pháp phòng, chống tà đạo

Gần đây, không ít tà đạo, hiện tượng tín ngưỡng mới có nguồn gốc từ nước ngoài và một số địa phương trong nước du nhập vào địa bàn tỉnh Điện Biên, gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống văn hóa, kinh tế-xã hội và an ninh trật tự.

Nhớ ơn Phật

Chúng ta tin hay biết được có thế giới Cực lạc là dựa trên luật Nhân quả và Nghiệp báo, và luật Nhân quả và Nghiệp báo là quy luật phổ biến mà tất cả chúng ta ai cũng có thể nhận thức và kinh nghiệm được trong đời sống.

Sống Mười Điều Lành – Phần 6

Sống với Mười Điều Lành chỉ có người trí mới ý thức sự lợi ích của nó đối với cuộc sống, nên quyết tâm thực hành cho bằng được. Nhờ sự sống với Mười Điều Lành nên chúng ta mới thoát khỏi mọi sự khổ đau.

Khái luận về Cư sĩ Phật giáo

Cư sĩ Phật giáo là cư sĩ tu hành Phật pháp, nghiên cứu Phật học, phát biểu bằng tác phẩm nghiên cứu, đóng góp ý kiến quý báu cho cư sĩ học Phật, dùng lý luận Phật học để dẫn dắt cư sĩ học Phật, tinh tấn tu hành đẻ bước lên đại đạo Bồ Đề...

Nhân duyên tôi biết thầy Tuệ Sỹ

Tôi viết bài này để cảm ơn hồn thiêng sông núi nước Nam, đã có Thầy cho quê hương dân tộc trong thời đại nhiễu nhương, chính giáo bất phân, tà chính khó lường, chân ngụy khó tả, trung nịnh khó thấy của chúng ta và cảm ơn đại gia đình tâm linh đã có Thầy Tuệ Sỹ

Bốn câu linh chú

Bốn câu linh chú là một pháp môn mà tôi mong quý vị thực tập mỗi ngày. Mỗi câu linh chú là một linh dược, mỗi lần đọc lên là tình trạng sẽ chuyển đổi ngay lập tức, không cần phải đợi thời gian. Đó là một công thức thần diệu chúng ta phải đọc lên đúng lúc. Và điều kiện làm cho nó trở nên hiệu nghiệm là chánh niệm và chánh định, nếu không có chánh niệm và chánh định nó sẽ không có kết quả.

Tiểu sử Hòa thượng Thích Bửu Huệ (1914-1991)

Hòa thượng pháp danh thượng Tâm hạ Ba, tự Nhựt Quang, hiệu Bửu Huệ thuộc đời 41 dòng Lâm Tế và đời 43 thuộc phái Thiên Thai, Phó Viện trưởng Viện Cao đẳng Phật học Huệ Nghiêm, Phó Tổng lý tổ đình Ấn Quang, Viện chủ chùa Huệ Nghiêm.

Ân – Đức Tổ như vầng nguyệt sáng soi

Hệ phái Khất sĩ chúng ta với phương châm: 'Nối truyền Thích-ca Chánh pháp - Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam'. Trong đó, từ Khất sĩ đứng hàng đầu trong tiếng Tỳ-kheo, chứ không phải Khất sĩ của Tổ sư Minh Đăng Quang, cần hiểu rõ điều này để thấy, đạo Phật có nhiều pháp môn, nhưng tất cả đều là phương tiện.

Đồng Tháp: Giới thiệu trụ trì chùa Hồng Liên tiếp nối điều hành hoạt động Phật sự

Tối 10-11, nhân khánh tuế Hòa thượng Thích Thiện Xuân, Phó Trưởng ban Trị sự kiêm Trưởng ban Hoằng pháp GHPGVN tỉnh Đồng Tháp, viện chủ chùa Hồng Liên (P.Tân Thuận Tây, TP.Cao Lãnh), giới thiệu trụ trì chùa Hồng Liên, tiếp nối điều hành Phật sự tại đây.

Nhìn sâu vào chính ta

Để có thể thành công trong việc chuyển hóa tự thân và giúp người khác chuyển hóa, chúng ta cần có một Tăng thân, cần có sự yểm trợ của những người bạn đồng tu. Đó là lý do vì sao chúng ta cần phải nương tựa Tăng thân. Ta cần học hỏi phương cách làm thế nào có thể tận dụng năng lượng tập thể của Tăng thân để giúp bản thân được chuyển hóa và trị liệu, đồng thời yểm trợ ta trong việc giúp người khác chuyển hóa.

Làm sao để giúp đỡ gia đình?

Con không biết phải làm gì để giúp gia đình của mình. Con rất lo lắng, bởi vì con đã thấy một vài người thuộc thế hệ ba mẹ của con sau khi thoát khỏi chiến tranh đã trở nên hoàn toàn mất trí và thực sự hủy hoại chính mình. Con cần phải làm gì để giúp họ?

Tu sĩ trẻ trong thời hiện đại cùng lời dạy của Tổ Bá Trượng

Phàm người học đạo nếu gặp các thứ khổ vui, việc vừa ý không vừa ý, tâm không lui sụt, chẳng để tâm đến danh dự lợi dưỡng ăn mặc, chẳng tham tất cả công đức lợi ích, không bị các pháp thế gian buộc ngại, không thân mến khổ vui, tâm hằng bình đẳng, ăn cơm hẩm cốt nuôi mạng sống, mặc áo vá chỉ để ngừa lạnh; ngơ ngơ như ngu như điếc, sẽ được ít phần tương ưng.

Làm sao để có thể trở thành một người tu?

Trở thành người tu là trực tiếp nếm được niềm vui của tình huynh đệ do sự tu tập mang lại, và đồng thời có cơ hội được phụng sự, giúp ích cho mọi người.

Nhĩ căn viên thông

Nhĩ căn viên thông là khả năng mà Bồ-tát Quán Thế Âm thành tựu được nhờ vào sự tu tập ba phương pháp lắng nghe, tư duy và hành động (Văn, Tư, Tu).

Hiểu về 'Tính tướng viên dung' của pháp môn Tịnh độ

Pháp môn Tịnh độ y cứ vào ba bộ kinh: 'Vô lượng thọ, A Di Đà và Quán Vô lượng thọ kinh'; Tại Nhật được ngài Pháp Nhiên triển khai rộng rãi, gọi là Liên tông. Một số Thiền sư Trung Hoa cuối đời cũng chấp nhận pháp môn Tịnh độ.

Sẽ tổ chức khóa tu thiền Vipassana tại các tự viện và trung tâm thiền tập trong thời gian tới

Đó là kết luận của Thượng tọa Giác Trí, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thiền học Nam truyền trực thuộc Viện Nghiên cứu Phật học VN, tại phiên bế mạc Hội thảo 'Thiền Nguyên thủy từ truyền thống đến hiện đại' vào chiều nay, 22-10, tại cơ sở I Học viện Phật giáo VN - TP.HCM.

Đề tập huấn trắc nghiệm và tự luận Ngữ văn 10 theo ma trận, giáo viên cần tham khảo

Trường Phổ thông chất lượng cao Phượng Hoàng (Nghệ An) hướng dẫn ma trận, bản đặc tả đề tham khảo kiểm tra cuối học kì 1 môn Ngữ văn 10.

Khai mạc Hội thảo 'Thiền Nguyên thủy từ truyền thống đến hiện đại'

Sáng nay, 22-10, tại cơ sở I Học viện Phật giáo VN - TP.HCM (Q.Phú Nhuận, TP.HCM), Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thiền học Nam truyền trực thuộc Viện Nghiên cứu Phật học VN đã diễn ra lễ khai mạc Hội thảo 'Thiền Nguyên thủy (Vipassanà) từ truyền thống đến hiện đại'.

Bình Thuận: Hệ phái Khất sĩ khai mạc khóa tu truyền thống lần thứ 32

Sáng 18-10, chư Tăng Giáo đoàn II hệ phái Khất sĩ khai mạc khóa tu truyền thống lần thứ 32, tại tịnh xá Trúc Lâm, xã Tân Hà, H.Hàm Tân.

Những đặc điểm nổi bật của Phật giáo Trung Quốc

Phật giáo bắt nguồn từ khoảng thế kỷ thứ V trước tây lịch ở Ấn Độ, và thông qua nhiều cuộc truyền bá, hiện nay, nhiều Phật tử sống ở Trung Quốc.

Đạo đức học Phật giáo qua Tứ Nhiếp Pháp

Đạo đức học Phật giáo qua Tứ nhiếp pháp là một pháp môn nhằm xây dựng nhân tâm cho cá nhân, con người và xã hội, cải tiến con người và xã hội một cách thiết thực, hiệu quả nhất. Nó lấy lợi ích chúng sinh làm căn bản, làm mục đích cho việc tu tập giải thoát cho những ai đang trên đường tu tập hạnh Bồ - tát và tìm cầu an lạc, cứu cánh

Chùa Minh Hiệp (Đồng Nai) tổ chức khóa tu 'Một ngày an lạc' lần thứ 111

Hơn 200 Phật tử tham gia khóa tu Một ngày an lạc tại chùa Minh Hiệp (xã Suối cát, H.Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai) vào sáng 8-10.

Cơ sở y cứ của Tịnh độ trong Phật giáo Đại thừa

Điểm đặc biệt của tư tưởng Tịnh độ là mỗi vị Phật và mỗi cảnh giới Tịnh độ đều tương ưng với những tâm tư, nguyện vọng của tín đồ. Như Phật Dược Sư cầu mong cho chúng sinh sức khỏe bình an, Phật A-di-đà với sứ mệnh tiếp dẫn chúng sinh sau khi mạng chung.

Bồ-tát đi rồi...

Tết năm nay cũng như bao năm khác, và cũng như những Phật tử khác, cô đến chùa lễ Phật và chúc Tết chúng tôi nhân dịp đầu xuân...

Nghệ nhân Hoàng Anh Sướng: Nuôi dưỡng lòng từ bi

Theo nghệ nhân Hoàng Anh Sướng, khi còn tại thế, Đức Phật luôn tìm cách giúp Phật tử phát triển trí tuệ và nuôi dưỡng lòng từ bi. Trong vô số pháp môn mà Đức Phật chỉ dạy, phóng sinh là phương pháp dễ thực hành nhất để tưới tẩm, nuôi dưỡng lòng từ bi.

Quan Âm tu viện (Đồng Nai) tưởng niệm 35 năm ngày Hòa thượng Thiện Phước viên tịch

Tại Quan Âm tu viện (TP.Biên Hòa, Đồng Nai), ngày 14-9 (30-7-Quý Mão) đã diễn ra lễ tưởng niệm 35 năm ngày viên tịch của Hòa thượng Thích Thiện Phước, vị sáng lập Tịnh độ Non Bồng.

6 đề xuất nâng cao hiệu quả công tác vận động phụ nữ dân tộc thiểu số theo tôn giáo vùng Tây Nguyên

PGS.TS Bùi Thị Ngọc Lan, nguyên Viện trưởng Viện Chủ nghĩa xã hội Khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, nêu ra 6 đề xuất nhằm nâng cao vai trò của Hội phụ nữ các cấp trong công tác vận động phụ nữ dân tộc thiểu số có tôn giáo tại các tỉnh Tây Nguyên.