'Phi tăng phi tục' trong tư tưởng của Thân Loan (Shinran) ở Nhật Bản

Hình thức 'phi tăng phi tục' của Shinran trong Phật giáo Nhật Bản đã ảnh hưởng lớn đến tín ngưỡng và văn hóa Phật giáo ở đất nước này. Được xem là một trong những tông phái Phật pháp phổ biến nhất ở Nhật Bản, đã mang lại sự tiếp cận đơn giản và tiện lợi cho nhiều người dân ở Nhật Bản.

'Độc cư' để hưởng hương vị trí tuệ

Cho dù là tu tập theo pháp môn nào, thì ai cũng cần có thời gian sống độc cư: 'thân độc cư', 'tâm độc cư' hay cả 'thân và tâm độc cư'. Trí tuệ là kết quả của độc cư

Khai mạc triển lãm tưởng niệm Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh (1917-2014)

Chiều 31-3, triển lãm về cuộc đời và đạo nghiệp của Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh (1917-2014), Đệ nhất Phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN đã được khai mạc tại chùa Vạn Đức (TP.Thủ Đức).

Tại sao có danh hiệu Quán Thế Âm Bồ tát

Quán Thế Âm Bồ tát, còn được gọi là Bồ tát Quán Tự Tại, nghe có vẻ xa lạ nhưng thực chất đây là danh xưng khác của Quán Thế Âm Bồ Tát. Tên gọi Quán Tự Tại xuất phát từ chính pháp môn mà Ngài tu tập. Chính vì hạnh nguyện cứu khổ, ban vui và sự ứng hóa khôn cùng của Ngài

Kinh Thập Thiện

Nội dung của bộ kinh Thập Thiện nói về những nền tảng căn bản nhất trong việc tu học Phật Pháp. Hay nói cách khác, tu học hết thảy Phật môn, đều lấy nội dung chính của 'Thập Thiện Nghiệp Đạo' làm cơ sở.

Bốn pháp chứng đạt làm chủ sinh tử luân hồi

Bốn pháp nhưng tu tập pháp này thành tựu thì thành tựu luôn ba pháp kia, thành tựu ba pháp kia là thành tựu một pháp này. Cho nên, chứng đạt là nhập vào giáo pháp đó. Nhập vào giáo pháp đó gọi là nhập lưu, nhập lưu tức là nhập vào dòng Thánh, nhập vào dòng Thánh tức là tâm phải ly dục ly ác pháp, còn tâm chưa ly dục ly ác pháp thì không làm sao nhập vào dòng Thánh được.

Sự thật ít ai tường tận về bộ tóc của Đức Phật

Nhiều tranh vẽ, bức tượng tạc Đức Phật cho thấy Ngài để tóc với các lọn xoắn ốc. Thế nhưng, những người xuất gia khác đều cạo đầu. Vì sao lại vậy?

Chung tay giải quyết các vấn đề xã hội

Thời gian qua, Phật giáo Đồng Nai đã tích cực tham gia vào công tác giảm nghèo, phổ biến pháp luật, chăm sóc sức khỏe nhân dân, tái tạo nguồn lợi thủy sản…

Tưởng niệm 17 năm ngày Hòa thượng Thích Thông Bửu, viện chủ chùa Quán Thế Âm viên tịch

Sáng 23-2 (14-1-Giáp Thìn), môn đồ tứ chúng đã tổ chức tưởng niệm 17 năm ngày Hòa thượng Thích Thông Bửu, viện chủ tổ đình Quán Thế Âm (Q.Phú Nhuận, TP.HCM) viên tịch.

Thiền sư Thích Thanh Từ quang lâm chứng minh khóa thiền đầu xuân của chư Tăng tổ đình Thường Chiếu

Sáng nay, ngày 22-2, Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Từ, Phó Pháp chủ GHPGVN, Tông chủ Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam đã quang lâm thiền đường chứng minh buổi kết thúc khóa tu thiền đầu Xuân Giáp Thìn của chư Tăng tổ đình Thường Chiếu.

Những Chặng Đường Tu Học Của Người Cư Sĩ (Phần cuối)

Sau thời gian tu tập quá mệt nhọc (vì đã ra sức dụng công), cơ thể và tinh thần của quý vị đã mỏi mệt, thì hãy tu tập Định Sáng Suốt, tức là phương pháp thư giãn.

Những Chặng Đường Tu Học Của Người Cư Sĩ (Phần 9)

Khi tu tập tỉnh thức trong những hành động sống hằng ngày, quý phật tử phải nhớ tu tập trọn một ngày, một đêm Thọ Bát Quan Trai. Nhất là phải chuyên cần tu tập Chánh Niệm Tĩnh Giác Định bằng mọi hành động ngoại của thân và câu hữu với pháp môn Tứ Chánh Cần để ngăn các pháp ác và diệt trừ các pháp ác.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 5

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Trong giới Phật giáo đương thời, pháp môn Tịnh Độ đã lưu truyền sâu rộng trong cuộc sống thường nhật của chư tăng ni của nhiều tông phái, giáo thuyết 'chư hạnh vãng sinh' của pháp sư Huệ Nhật thích hợp với hoàn cảnh đương thời dung nhập pháp môn niệm Phật vào các tông phái khác, đó chính là đặc sắc của Tịnh Độ giáo thời cận đại Trung Quốc.

Những Chặng Đường Tu Học Của Người Cư Sĩ (Phần 2)

Muốn sống như Phật, thì phải hiểu biết Phật sống như thế nào? Đi, đứng, nằm, ngồi, ngủ nghỉ ra sao? Đây là điều hết sức quan trọng trong khi quý vị nương tựa vào Phật, Pháp, Tăng.

Những Chặng Đường Tu Học Của Người Cư Sĩ (Phần 1) *

Đức Phật đã dạy: 'Giới luật còn là Phật giáo còn, giới luật mất là Phật giáo mất'. Vậy xin thưa hỏi cùng quý phật tử: Hiện giờ giới luật còn, hay đã mất?

Thiền sư Thích Duy Lực giải đáp Giới luật trong Phật giáo

Theo giới luật thì tu pháp môn nào cũng phải có giới luật, nửa tháng Bố tát một lần. Bố tát không phải chỉ tụng giới, trước khi tụng phải kiểm thảo, tự kiểm thảo mình trong nửa tháng nay có phạm giới không? Nếu có, phải ra sám hối trước đại chúng.

Tạo duyên giáo hóa chúng sanh (Phần 5 )

Xưa đức Thế Tôn không có nuôi một vị tỳ kheo nào hết. Các vị muốn tu theo đạo Phật phải tự đi xin mà ăn. Chúng tôi bây giờ cũng vậy, là người xin ăn ở trọ. Chúng tôi đâu dám làm phiền những vị cư sĩ này, vì kinh tế gia đình của họ có mức độ.

Tạo duyên giáo hóa chúng sanh (Phần 4)

'Trở Về Đạo Phật' là một tập sách mỏng, do bác sĩ Trí và Đức Tâm ghi lại từ một cuộn băng cassette, đã được ghi âm buổi tọa đàm của Trưởng lão Thích Thông Lạc với quý tu sĩ tăng, ni Đại Thừa, Thiền Tông và phật tử Thành phố Hồ Chí Minh, tại tu viện Chơn Như.

Quảng Nam: Ban Hoằng pháp Phật giáo tỉnh tổ chức khóa tu mừng Kỷ niệm Đức Phật thành đạo

Sáng 11-1, tại tịnh xá Ngọc Cẩm (P.Cẩm Phô, TP.Hội An), Ban Hoằng pháp GHPGVN tỉnh Quảng Nam khai mạc khóa tu Một ngày an lạc, kính mừng Kỷ niệm ngày Đức Phật thành đạo.

Tạo duyên giáo hóa chúng sanh (Phần 1)

Tạo Duyên Giáo Hóa Chúng Sanh mong rằng ngày mai có nhiều người nhờ bộ sách này tìm ra cho mình một đường lối tu tập thích hợp và đúng với chánh pháp của Phật, thì đó là chúng tôi đã mãn nguyện, và cũng là đền đáp ơn đức Phật trong muôn một.

Phật cứu độ chúng nhân thiên và hàng Nhị thừa

Kinh Vô lượng nghĩa là tất cả các kinh do Đức Phật Thích-ca nói trên cuộc đời này và chúng ta coi đó là kinh Pháp hoa dù là kinh Nguyên thủy, hay kinh Đại thừa. Vì chúng ta tu Pháp hoa gọi là tu Nhất thừa nghĩa là chỉ có một con đường duy nhất, từ chúng sanh tiến đến quả vị Phật, không có sai khác.

Phật giáo có đường lối riêng – Phần 5

Sự thật, đức Phật tu tập ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp trong pháp môn Tứ Chánh Cần.

Phật giáo có đường lối riêng – Phần 4

Như chúng tôi đã nói ở trên, bắt đầu tu tập Sơ Thiền của Phật giáo là phải sống đúng giới luật. Khi sống đúng giới luật là đã ly dục ly ác pháp phần thô.

Hơn 500 Phật tử tham dự khóa tu Ngày an lạc tại Việt Nam Quốc Tự

Khóa tu Ngày an lạc lần thứ 49 do Ban Hoằng pháp GHPGVN TP.HCM tổ chức tại Việt Nam Quốc Tự, ngày 7-1, với chủ đề 'Phật Di Đà và an lạc trong hiện tại' có hơn 500 Phật tử tham dự.

Phật giáo có đường lối riêng – Phần 3

Những pháp môn tu học hiện giờ của Phật giáo được pha trộn rất nhiều giáo pháp của ngoại đạo như kinh Pháp Hoa dạy: 'Dù cho tạo tội hơn núi cả Diệu Pháp Liên Hoa tụng mấy hàng'

Hòa thượng Thích Phước Nhàn (1886-1962)

Hòa thượng Thích Phước Nhàn, thế danh Trương Văn Ninh, sinh năm Bính Tuất (1886) tại làng Phú Bình, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận. Ngài sinh trong một gia đình Nho giáo nhưng thấm nhuần Phật giáo. Khi còn nhỏ Ngài được song thân cho theo học chữ Nho nên sớm am tường thi lễ.

Phật giáo có đường lối riêng – Phần 2

Chân lý thứ tư của Phật giáo là một sự thật. Vì thế những pháp môn nào tu học không ở trong chân lý thứ tư, tức là ngoài chương trình giáo dục đào tạo của Bát Chánh Đạo này đều là pháp môn của ngoại đạo.

Trưởng lão giảng về Tứ Niệm Xứ

Tứ Niệm Xứ là pháp môn nhiếp tâm BẤT ĐỘNG cuối cùng của Phật giáo, vì chính người tu tập sống được với tâm Bất Động là đã chứng đạo; ở đây không còn tu pháp môn nào khác nữa. Cho nên, pháp môn Tứ Niệm Xứ được xem là pháp môn tu tập cuối cùng của Phật giáo, gọi là CHÍNH NIỆM.

Các tự viện trang nghiêm mừng Khánh đản Đức Phật A Di Đà

Nhân Lễ vía Đức Phật A Di Đà (17-11-Quý Mão), các tự viện: Vạn Đức (TP.Thủ Đức), Đại Giác (Q.Phú Nhuận), Vạn Liên (TP.Vũng Tàu), Chánh Thiên (TP.Bà Rịa) đã trang nghiêm tổ chức đêm hoa đăng, tụng kinh, xưng tán hồng danh Phật.

Ban Trị sự GHPGVN TP.Hải Phòng và H.Gio Linh (Quảng Trị) mừng Khánh đản Đức Phật A Di Đà

Sáng 29-12, Ban Trị sự GHPGVN TP.Hải Phòng đã trang nghiêm tổ chức Lễ mừng khánh đản Đức Phật A Di Đà tại chùa Nam Hải (P.An Biên, Q.Lê Chân, TP.Hải Phòng).

Tối 28-12 (16-11-Quý Mão), tại Công viên Di Đà (chùa Vĩnh Tràng, TP.Mỹ Tho), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh kết hợp Ban Hướng dẫn Phật tử tỉnh tổ chức hoa đăng thắp nến Kỷ niệm ngày vía Đức Phật A Di Đà, cầu nguyện Phật pháp xương minh, thế giới hòa bình, nhân dân an lạc.

Đạo tràng chùa Phước Lộc tu tập 'Một ngày an lạc' nhân ngày Khánh đản Đức Phật A Di Đà

Sáng 29-12 (17-11-Quý Mão), 200 Phật tử đạo tràng chùa Phước Lộc (H.Bình Đại, tỉnh Bến Tre) tham gia khóa tu 'Một ngày an lạc' nhân Khánh đản Đức Phật A Di Đà, với sự chủ trì của Thượng tọa Thích Trí Thọ - Ủy viên Hội đồng Trị sự, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Trị sự tỉnh, trụ trì chùa Phước Lộc.

Cư Trần Lạc Đạo Phú thể hiện tư tưởng Phật học của vua Trần Nhân Tông

Qua bài Cư Trần Lạc Đạo phú này, còn cho thấy sự thâu tóm tất cả giáo lý Tiểu thừa - Đại thừa cũng như trong các pháp môn tu tập của các tông phái như: Thiền Tông, Duy Thức Tông, Tịnh Độ Tông, Luật Tông và cả các tông giáo khác như Đạo giáo, Khổng giáo và văn hóa bản địa đương thời.

Niệm Phật, xây Tịnh độ giữa nhân gian

Với người đệ tử Phật theo truyền thống Bắc tông, hồng danh Đức Phật A Di Đà - giáo chủ cõi Tây phương Cực lạc không xa lạ, mỗi lần gặp nhau đều cung kính cúi chào với Phật hiệu: 'Nam mô A Di Đà Phật' .

Hải Phòng: Hơn 3.000 người về chùa An Hồng tham dự Khóa tu niệm Phật

Trong 2 ngày 23 và 24-12, hơn 3.000 thiện nam, tín nữ đã vân tập về chùa An Hồng (xã An Hồng, H.An Dương, TP.Hải Phòng) để tham dự Khóa tu niệm Phật, thắp hoa đăng nhân lễ vía Đức Phật A Di Đà.

Hạnh phúc khi giữ giới

Từ khi bén duyên với đạo, trở thành người Phật tử, tôi tập mọi thứ để tìm lối đi cho mình. Suy nghĩ lại trong quá khứ và đọc những lời khai thị của các vị cao tăng, tôi chọn tu Tịnh độ và pháp môn của tôi là Trì danh niệm Phật.

Bàng hoàng khi nghe chuyện xá-lợi giả

Gần đây, tôi nghe một số người thuật lại rằng khi Tăng Ni hay Phật tử qua đời khi mang đi hỏa táng, tại một số lò thiêu nhân viên có hỏi là muốn thiêu có xá-lợi hay không, và muốn bao nhiêu, xá-lợi kiểu nào họ đều có hết.

Tiếp tục triển khai hiệu quả chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia, Luật Biên phòng Việt Nam

Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hải yêu cầu BĐBP Hà Tĩnh tiếp tục tập trung nâng cao năng lực tham mưu, tổ chức; thường xuyên nắm chắc, đánh giá, dự báo đúng tình hình, kịp thời xử lý tốt các tình huống, không để bị động, bất ngờ.

Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên: Triển khai nhiều giải pháp phòng, chống tà đạo

Gần đây, không ít tà đạo, hiện tượng tín ngưỡng mới có nguồn gốc từ nước ngoài và một số địa phương trong nước du nhập vào địa bàn tỉnh Điện Biên, gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống văn hóa, kinh tế-xã hội và an ninh trật tự.

Nhớ ơn Phật

Chúng ta tin hay biết được có thế giới Cực lạc là dựa trên luật Nhân quả và Nghiệp báo, và luật Nhân quả và Nghiệp báo là quy luật phổ biến mà tất cả chúng ta ai cũng có thể nhận thức và kinh nghiệm được trong đời sống.

Sống Mười Điều Lành – Phần 6

Sống với Mười Điều Lành chỉ có người trí mới ý thức sự lợi ích của nó đối với cuộc sống, nên quyết tâm thực hành cho bằng được. Nhờ sự sống với Mười Điều Lành nên chúng ta mới thoát khỏi mọi sự khổ đau.

Khái luận về Cư sĩ Phật giáo

Cư sĩ Phật giáo là cư sĩ tu hành Phật pháp, nghiên cứu Phật học, phát biểu bằng tác phẩm nghiên cứu, đóng góp ý kiến quý báu cho cư sĩ học Phật, dùng lý luận Phật học để dẫn dắt cư sĩ học Phật, tinh tấn tu hành đẻ bước lên đại đạo Bồ Đề...

Nhân duyên tôi biết thầy Tuệ Sỹ

Tôi viết bài này để cảm ơn hồn thiêng sông núi nước Nam, đã có Thầy cho quê hương dân tộc trong thời đại nhiễu nhương, chính giáo bất phân, tà chính khó lường, chân ngụy khó tả, trung nịnh khó thấy của chúng ta và cảm ơn đại gia đình tâm linh đã có Thầy Tuệ Sỹ

Bốn câu linh chú

Bốn câu linh chú là một pháp môn mà tôi mong quý vị thực tập mỗi ngày. Mỗi câu linh chú là một linh dược, mỗi lần đọc lên là tình trạng sẽ chuyển đổi ngay lập tức, không cần phải đợi thời gian. Đó là một công thức thần diệu chúng ta phải đọc lên đúng lúc. Và điều kiện làm cho nó trở nên hiệu nghiệm là chánh niệm và chánh định, nếu không có chánh niệm và chánh định nó sẽ không có kết quả.

Tiểu sử Hòa thượng Thích Bửu Huệ (1914-1991)

Hòa thượng pháp danh thượng Tâm hạ Ba, tự Nhựt Quang, hiệu Bửu Huệ thuộc đời 41 dòng Lâm Tế và đời 43 thuộc phái Thiên Thai, Phó Viện trưởng Viện Cao đẳng Phật học Huệ Nghiêm, Phó Tổng lý tổ đình Ấn Quang, Viện chủ chùa Huệ Nghiêm.

Ân – Đức Tổ như vầng nguyệt sáng soi

Hệ phái Khất sĩ chúng ta với phương châm: 'Nối truyền Thích-ca Chánh pháp - Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam'. Trong đó, từ Khất sĩ đứng hàng đầu trong tiếng Tỳ-kheo, chứ không phải Khất sĩ của Tổ sư Minh Đăng Quang, cần hiểu rõ điều này để thấy, đạo Phật có nhiều pháp môn, nhưng tất cả đều là phương tiện.

Đồng Tháp: Giới thiệu trụ trì chùa Hồng Liên tiếp nối điều hành hoạt động Phật sự

Tối 10-11, nhân khánh tuế Hòa thượng Thích Thiện Xuân, Phó Trưởng ban Trị sự kiêm Trưởng ban Hoằng pháp GHPGVN tỉnh Đồng Tháp, viện chủ chùa Hồng Liên (P.Tân Thuận Tây, TP.Cao Lãnh), giới thiệu trụ trì chùa Hồng Liên, tiếp nối điều hành Phật sự tại đây.

Nhìn sâu vào chính ta

Để có thể thành công trong việc chuyển hóa tự thân và giúp người khác chuyển hóa, chúng ta cần có một Tăng thân, cần có sự yểm trợ của những người bạn đồng tu. Đó là lý do vì sao chúng ta cần phải nương tựa Tăng thân. Ta cần học hỏi phương cách làm thế nào có thể tận dụng năng lượng tập thể của Tăng thân để giúp bản thân được chuyển hóa và trị liệu, đồng thời yểm trợ ta trong việc giúp người khác chuyển hóa.

Làm sao để giúp đỡ gia đình?

Con không biết phải làm gì để giúp gia đình của mình. Con rất lo lắng, bởi vì con đã thấy một vài người thuộc thế hệ ba mẹ của con sau khi thoát khỏi chiến tranh đã trở nên hoàn toàn mất trí và thực sự hủy hoại chính mình. Con cần phải làm gì để giúp họ?