'Những ký ức không thể quên': Những câu chuyện đời thường của lính bay (Kỳ 18)

Đoàn bay 358 chúng tôi, nếu nói ra thì cũng lắm cái thiệt thòi. Lúc đi học 100 người, sau khóa huấn luyện L29 cuối năm 68 còn lại 65 học viên, 35 người bị loại. Theo yêu cầu của phía Việt Nam 35 học viên được chuyển sang học MiG 21, số còn lại học lái MiG 17.

Ý nghĩa tấm biển 'hồi tị', 'tĩnh túc' trong đền thờ những vị quan

Vào đền thờ những vị quan thời xưa, bên cạnh bộ bát bửu, ta còn thường thấy hai tấm biển chữ Hán đề các chữ 'hồi tị' và 'tĩnh túc'.

'Muốn thanh thản thì đừng ăn không của ai cái gì!'

Giá mà những quan chức đã 'sa cơ' biết quý trọng danh dự và liêm sỉ để có được nhận thức đơn giản nhưng rất thanh tao của cụ bà bán rau vỉa hè 'Ở đời, muốn được thanh thản đừng ăn không của ai cái gì!' thì họ đâu đến nỗi.

Thú chơi tranh Tết

Tết đến xuân về, có nhiều thú chơi được nhắc đến. Trong đó có thú chơi tranh Tết, mà ở đây chỉ nói tới tranh Tết của những làng tranh dân gian nổi tiếng. Cùng với chơi hoa mai, hoa đào, hoa thủy tiên, chơi tranh Tết từ lâu đã là một tập quán đẹp, một thú chơi tao nhã của người Việt. Những màu sắc rực rỡ trong tranh dân gian mang đến cho các thành viên gia đình nguồn năng lượng tươi vui, ấm cúng, rộn rã sắc xuân. Tranh Tết không chỉ mang tới lời chúc năm mới hòa hợp, thịnh vượng mà còn là nơi lưu giữ một phần hồn Việt trong lành và nhân hậu.

Hiểu về hệ thống ấn, triện triều Nguyễn

Triều Nguyễn quy định gặp có khánh tiết ban ơn, đại xá thiên hạ, cùng là các cáo dụ, các thân huân, ban sắc, thư cho ngoại quốc… thì dùng ấn 'Hoàng đế chi bảo'.

Chuyện họp lớp của vợ tôi

Tưởng họp lớp để ôn lại những ký ức tuổi thơ nhưng lớp vợ tôi thì lạ lắm. Sau buổi họp lớp của vợ, tôi như bị lôi ra tra tấn bởi những 'chiến tích' như từ trên trời.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Độc đáo trang phục triều Nguyễn

TTH - Với triển lãm 'Chế độ Y quan triều Nguyễn' trưng bày tại Trung tâm Nghệ thuật Lê Bá Đảng thuộc Bảo tàng Mỹ thuật Huế, công chúng có cái nhìn tổng quát về chế độ trang phục của các tầng lớp trong xã hội triều Nguyễn, sự chặt chẽ trong phân cấp phẩm hàm và nét tinh tế, đặc sắc của nghệ thuật thẩm mỹ.

Khám phá Y quan triều Nguyễn

Dưới triều Nguyễn, chế độ Y quan rất được coi trọng, nhằm để sáng tỏ phẩm hàm và tăng sự tôn nghiêm nơi triều nghi.

Tận thấy trang phục triều Nguyễn nguyên bản

Trong khuôn khổ hưởng ứng, đồng hành tuần lễ trọng điểm Festival Huế 2022 - thuộc Festival Huế 4 mùa (từ 25 đến 30/6), tại Bảo tàng Mỹ thuật Huế đang diễn ra triển lãm 'Chế độ Y quan triều Nguyễn', do Sở Văn hóa và Thể thao (VH-TT) tỉnh TT-Huế phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I tổ chức.

Khám phá Y quan triều Nguyễn

Dưới triều Nguyễn, chế độ Y quan rất được coi trọng, nhằm để sáng tỏ phẩm hàm và tăng sự tôn nghiêm nơi triều nghi.

Quy định chặt chẽ về trang phục trong phân cấp phẩm hàm triều Nguyễn

Triển lãm 'Chế độ y quan triều Nguyễn' trưng bày hơn 100 phiên bản tài liệu, hình ảnh, hiện vật đặc sắc về chế độ y quan (áo mũ, nghĩa rộng là trang phục) của các tầng lớp trong xã hội triều Nguyễn, nét tinh tế của nghệ thuật thẩm mỹ nhưng cũng rất chặt chẽ trong sự phân cấp phẩm hàm.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Triển lãm hơn 100 tư liệu, hiện vật về 'Chế độ Y quan triều Nguyễn'

Trong khuôn khổ tuần lễ Festival Huế 2022, Sở Văn hóa và Thể thao phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức trưng bày triển lãm 'Chế độ Y quan triều Nguyễn'. Triển lãm vừa khai mạc chiều 27/6 tại Trung tâm Nghệ thuật Lê Bá Đảng, Bảo tàng Mỹ thuật Huế.

Sắc phong thần cho thân phụ cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng

Trong hàng trăm bản sắc phong thần của Triều Nguyễn được tìm thấy trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi có nhiều sắc ban cho các nhân thần, là những bậc công thần có công lao với quê hương, đất nước. Trong đó, có bản sắc phong thần cho ông Phạm Văn Nga - thân phụ của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng.

Thú chơi tao nhã ngày Xuân

Vào mỗi dịp xuân sang Tết đến, cùng với việc du xuân, thăm người thân, bạn bè, không ít người lựa chọn cho mình một thú chơi truyền thống, tao nhã.

Tái dựng nghi lễ Tết Việt ở Hoàng thành Thăng Long

Ngày 22/1, hàng loạt nghi lễ cung đình dịp Tết Nguyên đán đã được Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp cùng Hội Di sản Văn hóa Thăng Long tái hiện nhân dịp Tết Nhâm Dần.

Dựng cây nêu đón Tết ở Hoàng thành Thăng Long

Để tiễn năm cũ, đón năm mới Nhâm Dần 2022, ngày 22-1 (tức 20 tháng Chạp), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội đã tái hiện một số nghi thức 'Tống cựu nghinh tân', gồm: Lễ cúng Táo quân, thả cá chép và lễ dựng cây nêu. Tới dự có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chử Xuân Dũng.

Tái hiện các nghi lễ cung đình dịp Tết Nguyên đán tại Hoàng thành Thăng Long

Sáng 22/1, hàng loạt nghi lễ cung đình dịp Tết Nguyên đán đã được Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội phối hợp cùng Hội Di sản Văn hóa Thăng Long tái hiện nhân dịp Tết Nguyên đán. Bao gồm nghi lễ: Phất thức, phong ấn, tiến lịch, lễ cúng ông Công ông Táo, thả cá chép và lễ dựng cây nêu.

Dựng cây nêu đón Tết ở Hoàng thành Thăng Long

Để tiễn năm cũ qua đón năm mới Nhâm Dần sắp đến, ngày 22/1 (tức 20 tháng Chạp), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long-Hà Nội tổ chức tái hiện một số nghi lễ cung đình xưa trong đón Tết, gồm: lễ phong ấn (gói ấn lại), tiến lịch (dâng lịch lên vua), lễ cúng Táo quân, thả cá chép và lễ dựng cây nêu. Trong đó, được nhiều người chú ý nhất là lễ dựng cây nêu tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long.

Mũ quan triều Nguyễn được đấu giá ở Tây Ban Nha với mức 600 nghìn euro

Nhà nghiên cứu Vũ Kim Lộc có những phân tích đáng chú ý về chiếc mũ quan triều Nguyễn vừa được đấu giá thành công với mức 600 nghìn euro (khoảng 20 tỷ đồng bao gồm thuế phí).

Nói thật

'Thật'-chỉ một từ thôi mà tự cổ chí kim, từ tây sang đông suốt mấy ngàn năm qua nhân loại tốn biết bao giấy mực bàn luận mà cảm giác vẫn chưa làm thỏa mãn chính mình.

Trang nghiêm mâm cúng Giao thừa của người dân xứ Huế

Lễ cúng Trừ tịch, hay còn gọi là Giao thừa, được xem là một trong những lễ trang nghiêm có từ bao đời nay ở Huế vào thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. Nét đẹp văn hóa, những giá trị thiêng liêng ở nghi lễ này được người Huế duy trì cho đến ngày hôm nay với ước nguyện bỏ đi hết những điều không may mắn của một năm cũ, để chờ đón những điều đẹp đẽ, mới mẻ cho một năm mới.

Bị cấp dưới lừa?

Cơ quan điều tra vừa hoàn tất kết luận điều tra vụ án Tề Trí Dũng và đồng phạm can tội 'Tham ô tài sản', 'Vi phạm quy định về quản lý tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí', xảy ra tại Công ty TNHH một thành viên Phát triển Công nghiệp Tân Thuận (IPC), Công ty cổ phần Phát triển Nam Sài Gòn (Sadeco) và các đơn vị liên quan.

Minh bạch trong xét duyệt chức danh khoa học

Chúng ta cần phải ghi nhớ 'Hiền tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nước mạnh và càng lớn lao, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà càng xuống thấp'. Vì thế, khi hàng loạt ứng viên Giáo sư, Phó Giáo sư - các nhà khoa học bị tố có hành vi gian dối trong học thuật đã nhận được nhiều sự đánh giá tiêu cực của giới khoa học và dư luận.

Nghề 'tiễn đưa linh hồn người chết' ở vùng cao

Ở miền sơn cước quanh năm mây phủ tỉnh Cao Bằng, nghề làm thầy tào còn được người ta gọi là nghề 'tiễn đưa linh hồn người chết'. Khi cuộc sống của bà con ngày càng cải thiện, nâng cao thì nghề thầy tào lại càng có giá, đem lại thu nhập cao và cũng là nghề khá bận rộn.

Người Bình Thuận xưa làm quan dưới Triều Nguyễn

Lấy mốc thời gian từ trấn Thuận Thành (1693) đến khi Triều Nguyễn khởi nghiệp (1802), vùng đất Bình Thuận xưa hình thành chưa bao lâu nhưng vẫn có những bậc danh nho, người đỗ đạt ra làm quan. Cũng như đội ngũ quan lại xuất thân từ 'cửa Khổng, sân Trình', một số quan lại người Bình Thuận lặng lẽ góp sức mình vào sự phát triển hưng thịnh, chứng kiến quá trình suy vong của triều đại phong kiến cuối cùng, khi liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng tấn công cửa biển Đà Nẵng, năm 1858.

Tiết lộ chế độ bổng lộc dành riêng cho hậu phi nhà Thanh: Đấu đá đến chết cũng vì lí do 'tế nhị' này

Đây là một lí do hàng đầu của các cuộc tranh đấu chốn hậu cung giữa các phi tần nhà Thanh. Sự chênh lệch quyền lực và bổng lộc giữa các phi tần chính là ngòi nổ cho những cuộc chiến đẫm máu.