Trong khuôn khổ hưởng ứng, đồng hành tuần lễ trọng điểm Festival Huế 2022 - thuộc Festival Huế 4 mùa (từ 25 đến 30/6), tại Bảo tàng Mỹ thuật Huế đang diễn ra triển lãm 'Chế độ Y quan triều Nguyễn', do Sở Văn hóa và Thể thao (VH-TT) tỉnh TT-Huế phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I tổ chức.
Dưới triều Nguyễn, chế độ Y quan rất được coi trọng, nhằm để sáng tỏ phẩm hàm và tăng sự tôn nghiêm nơi triều nghi.
Triển lãm 'Chế độ y quan triều Nguyễn' trưng bày hơn 100 phiên bản tài liệu, hình ảnh, hiện vật đặc sắc về chế độ y quan (áo mũ, nghĩa rộng là trang phục) của các tầng lớp trong xã hội triều Nguyễn, nét tinh tế của nghệ thuật thẩm mỹ nhưng cũng rất chặt chẽ trong sự phân cấp phẩm hàm.
Trong khuôn khổ tuần lễ Festival Huế 2022, Sở Văn hóa và Thể thao phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức trưng bày triển lãm 'Chế độ Y quan triều Nguyễn'. Triển lãm vừa khai mạc chiều 27/6 tại Trung tâm Nghệ thuật Lê Bá Đảng, Bảo tàng Mỹ thuật Huế.
Trong hàng trăm bản sắc phong thần của Triều Nguyễn được tìm thấy trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi có nhiều sắc ban cho các nhân thần, là những bậc công thần có công lao với quê hương, đất nước. Trong đó, có bản sắc phong thần cho ông Phạm Văn Nga - thân phụ của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng.
Vào mỗi dịp xuân sang Tết đến, cùng với việc du xuân, thăm người thân, bạn bè, không ít người lựa chọn cho mình một thú chơi truyền thống, tao nhã.
Ngày 22/1, hàng loạt nghi lễ cung đình dịp Tết Nguyên đán đã được Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp cùng Hội Di sản Văn hóa Thăng Long tái hiện nhân dịp Tết Nhâm Dần.
Để tiễn năm cũ, đón năm mới Nhâm Dần 2022, ngày 22-1 (tức 20 tháng Chạp), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội đã tái hiện một số nghi thức 'Tống cựu nghinh tân', gồm: Lễ cúng Táo quân, thả cá chép và lễ dựng cây nêu. Tới dự có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chử Xuân Dũng.
Sáng 22/1, hàng loạt nghi lễ cung đình dịp Tết Nguyên đán đã được Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội phối hợp cùng Hội Di sản Văn hóa Thăng Long tái hiện nhân dịp Tết Nguyên đán. Bao gồm nghi lễ: Phất thức, phong ấn, tiến lịch, lễ cúng ông Công ông Táo, thả cá chép và lễ dựng cây nêu.
Để tiễn năm cũ qua đón năm mới Nhâm Dần sắp đến, ngày 22/1 (tức 20 tháng Chạp), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long-Hà Nội tổ chức tái hiện một số nghi lễ cung đình xưa trong đón Tết, gồm: lễ phong ấn (gói ấn lại), tiến lịch (dâng lịch lên vua), lễ cúng Táo quân, thả cá chép và lễ dựng cây nêu. Trong đó, được nhiều người chú ý nhất là lễ dựng cây nêu tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long.
Nhà nghiên cứu Vũ Kim Lộc có những phân tích đáng chú ý về chiếc mũ quan triều Nguyễn vừa được đấu giá thành công với mức 600 nghìn euro (khoảng 20 tỷ đồng bao gồm thuế phí).
'Thật'-chỉ một từ thôi mà tự cổ chí kim, từ tây sang đông suốt mấy ngàn năm qua nhân loại tốn biết bao giấy mực bàn luận mà cảm giác vẫn chưa làm thỏa mãn chính mình.
Lễ cúng Trừ tịch, hay còn gọi là Giao thừa, được xem là một trong những lễ trang nghiêm có từ bao đời nay ở Huế vào thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. Nét đẹp văn hóa, những giá trị thiêng liêng ở nghi lễ này được người Huế duy trì cho đến ngày hôm nay với ước nguyện bỏ đi hết những điều không may mắn của một năm cũ, để chờ đón những điều đẹp đẽ, mới mẻ cho một năm mới.
Cơ quan điều tra vừa hoàn tất kết luận điều tra vụ án Tề Trí Dũng và đồng phạm can tội 'Tham ô tài sản', 'Vi phạm quy định về quản lý tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí', xảy ra tại Công ty TNHH một thành viên Phát triển Công nghiệp Tân Thuận (IPC), Công ty cổ phần Phát triển Nam Sài Gòn (Sadeco) và các đơn vị liên quan.
Chúng ta cần phải ghi nhớ 'Hiền tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nước mạnh và càng lớn lao, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà càng xuống thấp'. Vì thế, khi hàng loạt ứng viên Giáo sư, Phó Giáo sư - các nhà khoa học bị tố có hành vi gian dối trong học thuật đã nhận được nhiều sự đánh giá tiêu cực của giới khoa học và dư luận.
Ở miền sơn cước quanh năm mây phủ tỉnh Cao Bằng, nghề làm thầy tào còn được người ta gọi là nghề 'tiễn đưa linh hồn người chết'. Khi cuộc sống của bà con ngày càng cải thiện, nâng cao thì nghề thầy tào lại càng có giá, đem lại thu nhập cao và cũng là nghề khá bận rộn.
Lấy mốc thời gian từ trấn Thuận Thành (1693) đến khi Triều Nguyễn khởi nghiệp (1802), vùng đất Bình Thuận xưa hình thành chưa bao lâu nhưng vẫn có những bậc danh nho, người đỗ đạt ra làm quan. Cũng như đội ngũ quan lại xuất thân từ 'cửa Khổng, sân Trình', một số quan lại người Bình Thuận lặng lẽ góp sức mình vào sự phát triển hưng thịnh, chứng kiến quá trình suy vong của triều đại phong kiến cuối cùng, khi liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng tấn công cửa biển Đà Nẵng, năm 1858.
Đây là một lí do hàng đầu của các cuộc tranh đấu chốn hậu cung giữa các phi tần nhà Thanh. Sự chênh lệch quyền lực và bổng lộc giữa các phi tần chính là ngòi nổ cho những cuộc chiến đẫm máu.
Vậy là, từ Hội quán xứ Sen mang tên 'Canh Tân' mới ngày nào còn mới mẻ, lạ lẫm, mà nay đã 'bén rễ' trong lòng người Đất Sen hồng - Đồng Tháp. Cái không gian cộng đồng dung dị, gần gũi, mà ẩn chứa bao nhiêu sự thay đổi trong từng làng quê, ngõ xóm. Nhiều vị lãnh đạo cấp cao đến thăm đều xem đó như một sáng kiến mới. Nhiều chuyên gia phát hiện những giá trị của tương lai từ mô hình tưởng chừng như đơn giản này…
Nếu Hà Nội có nón quai thao, xứ Huế mộng mơ có nón bài thơ thì đất võ Bình Định có nón ngựa Phú Gia với biểu tượng cho sự mạnh mẽ, uy nghiêm, gắn với những đội quân Tây Sơn thần tốc.
Nếu quan nhân làm đúng pháp luật, quan nhân không làm sai, thì hẳn nhiên quan nhân đã được ngồi trong đền do nhân dân lập để bái vọng.
Từ Hy Thái Hậu là người phụ nữ có quyền lực nhất triều Thanh và bà có những sở thích rất là quái dị về tình ái.
Nhà thờ Nguyễn Nê (Thạch Đỉnh, Thạch Hà, Hà Tĩnh) là nơi tưởng niệm và thờ tự nhân vật lịch sử, võ tướng thời Lê - người có công hộ nước, giúp dân bảo vệ vương phủ và kinh thành Đại Việt cuối thế kỷ XVIII.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa thành lập 3 đoàn kiểm tra do lãnh đạo Thanh tra Bộ, Cục Nhà giáo và Vụ Đại học làm trưởng đoàn, bắt đầu công tác kiểm tra xét công nhận chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2019, từ ngày 13/8.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 59/2019/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng chống tham nhũng, trong đó có nội dung quy định về việc tặng quà và nhận quà tặng: cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn không được nhận quà dưới mọi hình thức.
Bài viết 'Phép lịch sự khi ăn uống' đã mô tả 'những nét đẹp kỳ lạ' trong bữa ăn của gia đình người An Nam.
Theo nhân tướng học cổ thì có nhiều đặc điểm để nhìn thấy vận mệnh của một người đàn ông. Vị trí các nốt ruồi trên mặt là một trong những dấu hiệu báo hiệu tài vận của người đó trong tương lai.