Huyện Phù Cát đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia'

Ngày 12-9, tại xã Cát Tường, huyện Phù Cát (Bình Định) đã diễn ra Lễ đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia'.

Nghề chằm nón ngựa Phú Gia (Bình Định) được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia' là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thứ 5 của tỉnh Bình Định được ghi danh.

Độc đáo nghề truyền thống 200 năm tuổi ở Bình Định được công nhận di sản

Nghề chằm nón ngựa Phú Gia (Cát Tường, Phù Cát, tỉnh Bình Định) được Bộ VHTT&DL được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Nghề chằm nón ngựa Phú Gia tại Bình Định: Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia' có lịch sử gần 300 năm tại xã Cát Tường, huyện Phù Cát (Bình Định) vừa được đón Bằng công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia'

Ngày 12/9, tại xã Cát Tường, huyện Phù Cát (Bình Định) đã diễn ra Lễ đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia', do Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh phối hợp với UBND huyện Phù Cát tổ chức.

Hoàng thành Huế 100 năm trước và nay qua ảnh cùng góc chụp

Những hình ảnh về Hoàng thành Huế khoảng 100 năm trước và nay cho chúng ta thấy cảnh quan, kiến trúc, đời sống chốn cung đình xưa, những thay đổi của những di sản này theo thời gian.

Người cán bộ phụ nữ cao tuổi kết nối giữa đạo và đời

Sinh ra và lớn lên tại thị xã Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh- nơi có gần 90% dân số theo tôn giáo Cao Đài, với cương vị là Ủy viên BCH Hội Phụ nữ Thị xã, chức sắc trong Hội thánh Cao Đài tỉnh Tây Ninh, thời gian qua bà Lê Thị Nguyệt, sinh năm 1949, khu phố 4, phường Long Hoa có nhiều đóng góp cho hoạt động phong trào thi đua của Hội Phụ nữ và hoạt động đạo sự.

Bảo vật quốc gia 'Thẻ bài cung nữ ra vào nội cung' có gì đặc biệt?

'Thẻ bài cung nữ ra vào nội cung thời Lê Sơ, Hoàng thành Thăng Long' đang được lưu giữ và trưng bày tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội, là hiện vật được tạo tác hoàn toàn thủ công.

Khám phá Di sản Văn hóa Phi vật thể nghề chằm nón ngựa Phú Gia ở Bình Định

Cách trung tâm thành phố Quy Nhơn hơn 40km về hướng Bắc, làng nghề Phú Gia, xã Cát Tường, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, hiện có khoảng 300 hộ theo nghề làm nón ngựa.

Cận cảnh tín bài hiếm độc của quân đội Đại Việt thời Hậu Lê

Hiện vật có chiều dài 6 cm, rộng 3 cm, được làm bằng gỗ lim, màu đen, hình oval, phía trên có tai như tai khánh. Đây là một loại thẻ bài, mặt trước khắc nổi chữ Hán 'An'...

Bộ sưu tập hình tượng rồng qua các triều đại phong kiến

Tại Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa đã trưng bày hàng trăm cổ vật quý gắn liền với hình tượng rồng Việt qua các thời kỳ để người dân và du khách tham quan.

Thử nói về văn hóa dùng

Giàu - sang đi liền nhau. Giàu không hẳn dễ, khoe giàu không khó. Sang cần thời gian hơn cần tiền bạc. Sang, có được, nhiều khi từ sự chừng mực trong sự dùng.

Hà Nội thả cá chép trên dòng sông cổ ở Hoàng thành Thăng Long

Ngày 2-2 (tức 23 tháng Chạp ), tại Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, Trung tâm bảo tồn Di sản Thăng Long Hà Nội tổ chức các nghi lễ dâng hương, thả cá chép trên dòng sông cổ và dựng cây nêu để đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Dâng hương, thả cá chép vàng ở dòng sông cổ tại Hoàng thành Thăng Long

Sáng 2/2 (tức 23 tháng Chạp), tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội tổ chức các nghi lễ dâng hương, thả cá chép vàng trên dòng sông cổ, dựng cây nêu để đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Tái hiện nhiều nghi lễ đón Tết cung đình tại Hoàng thành Thăng Long

Để tiễn năm cũ qua đón năm mới Giáp Thìn sắp đến, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức tái hiện một số nghi lễ cung đình xưa trong đón Tết, như lễ cúng Táo quân, thả cá chép và lễ dựng cây nêu.

Dựng cây nêu, thả cá chép ở dòng sông cổ tại Hoàng thành Thăng Long đón Tết Giáp Thìn

Hôm nay, 2-2 (tức 23 tháng Chạp ), trong không gian mờ sương, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội tổ chức các nghi lễ dâng hương, thả cá chép trên dòng sông cổ, dựng cây nêu để đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn. Tới dự có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà.

Chuyện về Hiệp sĩ Đại thánh giá Lê Đức Thịnh

Tôi gặp Hiệp sĩ Đại thánh giá Lê Đức Thịnh vào một ngày đầu năm 2024, được trò chuyện cùng ông về tinh thần bác ái, về những nỗ lực và cống hiến, tôi thấy lòng mình ấm áp.

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 84)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Độc đáo lễ cấp sắc Pụt của người Nùng ở Bắc Kạn

Lễ cấp sắc Pụt là nghi lễ quan trọng trong hoạt động tín ngưỡng tâm linh của các dân tộc như: Tày, Nùng, Dao, Thái. Đây là nét rất độc đáo, thú vị mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, mang tính giáo dục cao và đầy hấp dẫn.

Lễ cấp sắc pụt - nét văn hóa đặc trưng của người Nùng

Trải qua nhiều thế hệ, lễ cấp sắc pụt (Lẩu pụt) vẫn được người Nùng ở xã Xuân Dương, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn duy trì thực hành và là hoạt động văn hóa tín ngưỡng thể hiện rõ bản sắc của người Nùng. Lễ cấp sắc pụt là một sinh hoạt tín ngưỡng không chỉ đối với riêng gia đình tổ chức, mà còn là dịp để cộng đồng cùng dự và chung vui.

Lễ cấp sắc pụt - nét văn hóa đặc trưng của người Nùng

Trải qua nhiều thế hệ, lễ cấp sắc pụt (Lẩu pụt) vẫn được người Nùng ở xã Xuân Dương, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn duy trì thực hành và là hoạt động văn hóa tín ngưỡng thể hiện rõ bản sắc của người Nùng. Lễ cấp sắc pụt là một sinh hoạt tín ngưỡng không chỉ đối với riêng gia đình tổ chức, mà còn là dịp để cộng đồng cùng dự và chung vui.

Tái hiện nghi lễ Cấp sắc Pụt của đồng bào Nùng

Trong khuôn khổ sự kiện Tuần 'Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam' năm 2023 diễn ra tại Làng Văn hóa, Du lịch các dân tộc Việt Nam (Hà Nội), đồng bào dân tộc Nùng, đến từ tỉnh Bắc Kạn, đã tổ chức một buổi tái hiện lễ Cấp sắc Pụt tới đông đảo du khách tham quan.

'Những ký ức không thể quên': Những câu chuyện đời thường của lính bay (Kỳ 18)

Đoàn bay 358 chúng tôi, nếu nói ra thì cũng lắm cái thiệt thòi. Lúc đi học 100 người, sau khóa huấn luyện L29 cuối năm 68 còn lại 65 học viên, 35 người bị loại. Theo yêu cầu của phía Việt Nam 35 học viên được chuyển sang học MiG 21, số còn lại học lái MiG 17.

Ý nghĩa tấm biển 'hồi tị', 'tĩnh túc' trong đền thờ những vị quan

Vào đền thờ những vị quan thời xưa, bên cạnh bộ bát bửu, ta còn thường thấy hai tấm biển chữ Hán đề các chữ 'hồi tị' và 'tĩnh túc'.

'Muốn thanh thản thì đừng ăn không của ai cái gì!'

Giá mà những quan chức đã 'sa cơ' biết quý trọng danh dự và liêm sỉ để có được nhận thức đơn giản nhưng rất thanh tao của cụ bà bán rau vỉa hè 'Ở đời, muốn được thanh thản đừng ăn không của ai cái gì!' thì họ đâu đến nỗi.

Thú chơi tranh Tết

Tết đến xuân về, có nhiều thú chơi được nhắc đến. Trong đó có thú chơi tranh Tết, mà ở đây chỉ nói tới tranh Tết của những làng tranh dân gian nổi tiếng. Cùng với chơi hoa mai, hoa đào, hoa thủy tiên, chơi tranh Tết từ lâu đã là một tập quán đẹp, một thú chơi tao nhã của người Việt. Những màu sắc rực rỡ trong tranh dân gian mang đến cho các thành viên gia đình nguồn năng lượng tươi vui, ấm cúng, rộn rã sắc xuân. Tranh Tết không chỉ mang tới lời chúc năm mới hòa hợp, thịnh vượng mà còn là nơi lưu giữ một phần hồn Việt trong lành và nhân hậu.

Hiểu về hệ thống ấn, triện triều Nguyễn

Triều Nguyễn quy định gặp có khánh tiết ban ơn, đại xá thiên hạ, cùng là các cáo dụ, các thân huân, ban sắc, thư cho ngoại quốc… thì dùng ấn 'Hoàng đế chi bảo'.

Chuyện họp lớp của vợ tôi

Tưởng họp lớp để ôn lại những ký ức tuổi thơ nhưng lớp vợ tôi thì lạ lắm. Sau buổi họp lớp của vợ, tôi như bị lôi ra tra tấn bởi những 'chiến tích' như từ trên trời.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Độc đáo trang phục triều Nguyễn

TTH - Với triển lãm 'Chế độ Y quan triều Nguyễn' trưng bày tại Trung tâm Nghệ thuật Lê Bá Đảng thuộc Bảo tàng Mỹ thuật Huế, công chúng có cái nhìn tổng quát về chế độ trang phục của các tầng lớp trong xã hội triều Nguyễn, sự chặt chẽ trong phân cấp phẩm hàm và nét tinh tế, đặc sắc của nghệ thuật thẩm mỹ.

Khám phá Y quan triều Nguyễn

Dưới triều Nguyễn, chế độ Y quan rất được coi trọng, nhằm để sáng tỏ phẩm hàm và tăng sự tôn nghiêm nơi triều nghi.

Tận thấy trang phục triều Nguyễn nguyên bản

Trong khuôn khổ hưởng ứng, đồng hành tuần lễ trọng điểm Festival Huế 2022 - thuộc Festival Huế 4 mùa (từ 25 đến 30/6), tại Bảo tàng Mỹ thuật Huế đang diễn ra triển lãm 'Chế độ Y quan triều Nguyễn', do Sở Văn hóa và Thể thao (VH-TT) tỉnh TT-Huế phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I tổ chức.

Khám phá Y quan triều Nguyễn

Dưới triều Nguyễn, chế độ Y quan rất được coi trọng, nhằm để sáng tỏ phẩm hàm và tăng sự tôn nghiêm nơi triều nghi.

Quy định chặt chẽ về trang phục trong phân cấp phẩm hàm triều Nguyễn

Triển lãm 'Chế độ y quan triều Nguyễn' trưng bày hơn 100 phiên bản tài liệu, hình ảnh, hiện vật đặc sắc về chế độ y quan (áo mũ, nghĩa rộng là trang phục) của các tầng lớp trong xã hội triều Nguyễn, nét tinh tế của nghệ thuật thẩm mỹ nhưng cũng rất chặt chẽ trong sự phân cấp phẩm hàm.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Triển lãm hơn 100 tư liệu, hiện vật về 'Chế độ Y quan triều Nguyễn'

Trong khuôn khổ tuần lễ Festival Huế 2022, Sở Văn hóa và Thể thao phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức trưng bày triển lãm 'Chế độ Y quan triều Nguyễn'. Triển lãm vừa khai mạc chiều 27/6 tại Trung tâm Nghệ thuật Lê Bá Đảng, Bảo tàng Mỹ thuật Huế.

Sắc phong thần cho thân phụ cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng

Trong hàng trăm bản sắc phong thần của Triều Nguyễn được tìm thấy trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi có nhiều sắc ban cho các nhân thần, là những bậc công thần có công lao với quê hương, đất nước. Trong đó, có bản sắc phong thần cho ông Phạm Văn Nga - thân phụ của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng.